Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

25/GCNKHCN

Xây dựng mô hình trồng thâm canh giống Lạc đen CNC1 tại tỉnh Phú Thọ

Trung tâm Phát triển công nghệ cao

Bộ Khoa học và Công nghệ

Tỉnh/ Thành phố

ThS. Nguyễn Đức Duy

Trồng trọt

01/2021

12/2022

23/11/2022

25/GCNKHCN

15/12/2022

Trung tâm ứng dụng và Thông tin KHCN

Mô hình trồng thâm canh giống lạc đen CNC1 đã được ứng dụng vào trong lĩnh vực nông nghiệp, hoạt động sản xuất lạc đen CNC1 có năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh cao.
Dự án đã tạo ra hướng mới rất quan trọng, đem lại nhiều tác động tích cực trong phát triển kinh tế, đặc biệt mở rộng đối tượng cây công nghiệp thực phẩm ngắn ngày. Phát triển giống lạc đen CNC1 đã góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Thành công của Dự án là cầu nối giữa khoa học và thực tiễn, đẩy nhanh ứng dụng các giống mới vào sản xuất. Thay đổi tư duy sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và lan tỏa nhân rộng mô hình tới nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Lạc là loại cây công nghiệp ngắn ngày, dễ trồng, thích hợp trong cơ cấu luân canh tăng vụ. Đối với môi trường đất trồng lạc có tác dụng cải tạo đất, phục hồi độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó nhiều vụ. Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện dự án, các nguyên vật liệu, thuốc bảo vệ thực vật, đều thân thiện với môi trường.

Xây dựng mô hình; Trồng thâm canh; Giống Lạc đen CNC1

Ứng dụng

Dự án KH&CN

Quy mô mô hình của dự án với tổng diện tích là 3,0 ha.

Năng suất lạc trồng trong dự án trung bình đạt 30 tạ/ha lạc. So với trồng lạc thông thường giá trị kinh tế lạc đen CNC1 cao hơn khoảng 40 triệu đồng/ha