
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất rau an toàn tại huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao từ gạo lứt
- Nghiên cứu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực làm cơ sở xây dựng chương trình đào tạo đến năm 2025
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tiên tiến trong nhân giống và sản xuất rau an toàn tại xã Thụy Hương huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội
- Một số mở rộng của bổ đề Farkas với các áp dụng vào lý thuyết tối ưu
- Phát huy dân chủ trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Bình hiện nay - Thực trạng và giải pháp
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật nhân giống 2 loài lan dược liệu (lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus) và lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) tại Hải Phòng
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Quảng Bình trong tình hình mới
- Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế thành phố Cần Thơ phù hợp với toàn cầu hóa và hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới và khu vực giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030
- Đánh giá công tác phòng chống thiên tai có nguồn gốc tự khí tượng thủy văn xảy ra trước năm 2015 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quà của công tác này đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DAUD.CS.NN.2020.02
07 ĐKKQ/2022 - CS
Xây dựng mô hình ứng dụng quy trình kỹ thuật nhân giống và trồng thương phẩm cây Bò khai (Erythropalum scandens Blume) bằng phương pháp giâm hom có nguồn gốc tại Vườn Quốc gia Cát Bà huyện Cát Hải thành phố Hải Phòng
Vườn Quốc gia Cát Bà
UBND TP. Hải Phòng
Cơ sở
ThS. Phạm Văn Phúc
KS. Nguyễn Văn Thịu; ThS.Vũ Hồng Vân; ThS.Nguyễn Thị Trang; ThS. Nguyễn Xuân Khu; ThS. Vũ Xuân Hường; CN. Nguyễn Văn Hách; KS. Vũ Hồng Vĩ; CN. Đỗ Thị Hạt; ThS. Nguyễn Văn Dinh; Đỗ Thị Mai Hoa; KS. Ngô Thị Thu Phương
Khoa học nông nghiệp
01/12/2020
01/05/2022
30/05/2022
07 ĐKKQ/2022 - CS
17/06/2022
Trung tâm thông tin, thống kê khoa học công nghệ.
- Vườn Quốc gia Cát Bà đã nhận chuyển giao công nghệ nhân giống và trồng cây Bò khai (Erythropalum scandens Blume) bằng phương pháp giâm hom từ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ cao trong Nông Lâm nghiệp (HACEN) thuộc Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, địa chỉ xóm 10, xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên là đơn vị chuyển giao. Đến nay mới chỉ dừng ở việc tiếp nhận chuyển giao giữa 2 đơn vị với nhau, Vườn Quốc gia sau khi thực hiện và đề xuất quy trình kỹ thuật nhân giống và trồng Bò khai chưa tiến hành chuyển giao cho đơn vị khác.
- Mô hình trồng thương phẩm cây Bò khai tại Vườn Quốc gia Cát Bà là nguồn cung cấp hom giống để nhân giống tại Vườn ươm để cung cấp cho các đơn vị khác khi có nhu cầu. Đồng thời đây cũng là mô hình để lưu trữ và bảo tồn nguồn gen cây Bò khai.
* Ý nghĩa khoa học:
- Duy trì được các nguồn lợi thiên nhiên lâu dài, mở rộng được kích thước quần thể cây Bò khai góp phần bảo vệ môi trường và lưu giữ nguồn gen bản địa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học.
- Cây Bò khai trong mô hình trồng thương phẩm sẽ là nguồn cung cấp giống một cách bền vững cho các đơn vị khác khi có nhu cầu.
* Hiệu quả xã hội:
- Góp phần phát huy thế mạnh của vùng và tận dụng nguồn nhân lực có kinh nghiệm trong việc nhân giống và trồng thương phẩm rau Bò khai.
- Là mô hình học tập, tham quan cho các địa phương khác trên địa bàn thành phố, các khu vực có điều kiện tương đồng trên cả nước
Nhân giống; Cây Bò khai; Giâm hom
Ứng dụng
Dự án KH&CN
- Lưu giữ được mô hình trồng cây Bò khai tại Vườn Quốc gia Cát Bà: 3.000 m2.
- Đề xuất được quy trình kỹ thuật nhân giống và trồng thương phẩm cây Bò khai bằng phương pháp giâm hom dựa trên cơ sở thực nghiệm tại địa phương, có tính mới, tính sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế.
- Phối hợp với Phòng Kinh tế, Hạ tầng huyện Cát Hải; các phòng của Sở Khoa học và Công nghệ khảo sát thực tế để đăng ký nhãn hiệu tập thể cây Bò khai (Erythropalum scandens Blume) là sản phẩm chủ lực, đặc sản làng nghề của địa phương.
Chưa có