
- Nghiên cứu chế tạo thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng ngừa kiềm chế tai nạn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
- Nghiên cứu những biến đổi trong bộ gen tế bào ung thư phổi và Lơ-xê-mi kinh dòng hạt kháng thuốc điều trị đích
- Dự án sản xuất thử nghiệm phát triển mô hình trồng tỏi tập trung tại thị xã Ba Đồn và chuỗi cung ứng giá trị
- Nghiên cứu sản xuất vắc xin vô hoạt chứa tiểu phần E2 trên hệ thống baculovirus phòng bệnh dịch tả lợn
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất keratinase ứng dụng trong chế biến lông vũ làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi
- Đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trong đồng bào Khmer ở thành phố Cần Thơ
- Nghiên cứu đổi mới tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong điều kiện nước ta tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
- Nghiên cứu rà soát sự phù hợp tính thực thi của các chính sách đang còn hiệu lực ở vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen Sơn ta (Rhus succedanea L) tại tỉnh một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
11/2021/ĐKKQ
Xây dựng Nhãn hiệu chứng nhận Dược liệu Bắc Hà cho sản phẩm dược liệu của huyện Bắc Hà
Công ty cổ phần sở hữu công nghiệp INVESTIP
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Tỉnh/ Thành phố
CN. Lê Vũ Huyền
ThS. Tăng Đức Khương; CN. Phạm Mai Anh; CN. Nguyễn Thanh Hương; CN. Hoàng Thị Tuyết Hồng; CN. Đào Thu Trang; CN. Nguyễn Anh Ngọc; CN. Trần Danh Lưu
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/07/2018
01/06/2020
12/11/2020
11/2021/ĐKKQ
08/02/2021
Sở Khoa học và Công nghệ Lào Cai
Các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình trồng và kinh doanh sản phẩm dược liệu trên địa bàn huyện Bắc Hà được ứng dụng kết quả nghiên cứu; Chuyển giao quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc 4 loại cây dược liệu Đan Sâm, Cát Cánh, Atiso, Đương Quy cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn. Các sản phẩm được cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu được người dân và chính quyền địa phương quan tâm và khẳng định đây là cây trồng mang giá trị kinh tế lớn cho người dân địa phương; Tổng diện tích trồng dược liệu đã tăng lên 90 ha (Atiso 9 ha, Đương Quy 49.2 ha, Cát Cánh 28.8 ha và các cây dược liệu khác 3 ha.
Góp phần tạo thêm việc làm và thu nhập cho các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình trên địa bàn huyện; Tổng diện tích trồng dược liệu đã tăng từ 24.3 ha lên 90 ha; Sản lượng thu hoạch và giá bán dược liệu cũng tăng, cụ thể: Cao Atiso tăng hơn 5 tấn/năm, giá bán tăng 100.000 đ/kg, Đương Quy tăng 17 tấn củ/năm, giá bán tăng 20.000 đ/kg, Cát Cánh tăng khoảng 112 tấn/năm, giá bán tăng 30.000 đ/kg; Tính riêng tiền chênh lệch giá bán sản phẩm dược liệu Bắc Hà từ khi có nhãn hiệu đem lại lợi nhuận kinh tế cho huyện hàng năm trên 6 tỷ đồng/năm.
Dược liệu Bắc Hà; Nhãn hiệu chứng nhận; Xây dựng; Quản lý
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Nhãn hiệu chứng nhận "Dược liệu Bắc Hà" sau khi được cấp giấy chứng nhận bước đầu đã được trao cho 5 tập thể, 10 cá nhân để cùng sử dụng, phát triển và nhân rộng mô hình sản phẩm dược liệu Bắc Hà.
Sản phẩm của dự án là nhãn hiệu chứng nhận “Dược liệu Bắc Hà” đã giúp giá trị sản phẩm được nâng cao cùng với đó thương hiệu về cây dược liệu Bắc Hà được quảng bá, nhân rộng ra thị trường; Quy mô sản xuất được mở rộng giúp gia tăng hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.