- Chuẩn hóa các kết quả nghiên cứu về Địa kỹ thuật - Môi trường thành phố Hà Nội phục vụ công tác quản lý tài nguyên quy hoạch xây dựng và sử dụng đất hiệu quả bền vững
- Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo vận động viên các đội tuyển trẻ và năng khiếu của môn điền kinh bơi lội và Taekwondo tỉnh Vĩnh Long
- Tính chất nghiệm và nghiệm xấp xỉ của một số hệ suy biến
- Tăng cường vai trò của Bộ Tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người theo tinh thần của Hiến pháp năm 2013
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống máy chế biến thức ăn dự trữ cho đại gia súc và dây chuyền sản xuất viên nén sinh khối tại vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu một số phương pháp mới tổng hợp betamethason và beclomethason từ 9alpha-hydroxy androstendion và các hợp chất tương tự
- Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý và điều hành tại UBND huyện Xuân Trường
- Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật trong các đầm nuôi tôm góp phần tạo cơ sở khoa học để phát triển nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Việt Nam trong điều kiện mới
- Nghiên cứu sử dụng vật liệu nano từ tính làm xúc tác dị thể cho các phản ứng hình thành liên kết carbon-dị tố
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2016-45-025
An ninh phi truyền thống và định hướng giải pháp cho Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế
Học viện Chính trị khu vực I
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Quốc gia
Đề tài KH&CN độc lập
PGS.TS. Phạm Thành Dung
GS.TS. Trần Minh Đức, PGS.TS. Đoàn Minh Huấn, PGS.TS. Trần Xuân Dung, PGS.TS. Hoàng Phúc Lâm, PGS.TS. Nguyễn Hoàng Giáp, PGS.TS. Nguyễn Duy Dũng, PGS.TS. Nguyễn Xuân Tú, TS. Trần Nam Tiến, ThS. Trần Minh Đức
Khoa học chính trị
12/2012
05/2015
31/10/2015
2016-45-025
14/01/2016
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về an ninh phi truyền thống, trọng tâm là xác lập quan niệm, cách tiếp cận, phân loại và khu trú hóa đặc trưng của từng loại hình, yếu tố an ninh phi truyền thống. Mối quan hệ an ninh truyền thống với an ninh phi truyền thống.
Đóng góp vào hoàn thiện thể chế, chính sách phòng ngừa và ứng phó có hiệu quả những yếu tố an ninh phi truyền thống nhằm quản lý phát triển xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia, phát triển bền vững trong hội nhập quốc tế.
Đóng góp làm thay đổi nhận thức và hành động về an ninh phi truyền thống, nâng cao ý thức, trách nhiệm, nhà nước và công dân đối với phát triển xã hội và quản lý.
Đóng góp vào đổi mới quy trình, phương pháp hoạch định chính sách bảo vệ an ninh quốc gia trước những nguy cơ đe dọa an ninh phi truyền thống.
Đóng góp vào sự phát triển của khoa học trên các lĩnh vực: chính trị học, khoa học an ninh - quân sự, môi trường học, quốc tế học, Việt Nam học...
Phân tích thực trạng các yếu tố an ninh phi truyền thống và tác động của nó tới Việt Nam; đánh giá hệ thống thể chế, chính sách của Đảng và nhà nước về phòng ngừa và ứng phó với thách thức của an ninh phi truyền thống. Nghiên cứu hệ thống thể chế quốc tế và khu vực về an ninh phi truyền thống cũng như các cơ chế hợp tác đa phương, song phương nhằm ứng phó có hiệu quả, giảm thiểu tác hại của thách thức an ninh phi truyền thống.
Dự báo các chiều hướng vận động của an ninh phi truyền thống trong khu vực và khả năng tác động, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế đến năm 2020.
Đề xuất quan điểm, định hướng chính sách và biện pháp phòng ngừa, ứng phó kịp thời, có hiệu quả, hạn chế tác động tiêu cực những nhân tố an ninh phi truyền thống bảo đảm phát triển bền vững của Việt Nam đến năm 2020.
Đề tài cung cấp luận cứ khoa học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng vả tham mưu chính sách về vấn đề an ninh phi truyền thống cho Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.
An ninh;An ninh phi truyền thống;Định hướng;Hội nhập quốc tế; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 Thạc sỹ