- Nghiên cứu ứng dụng một số polyme cố định kim loại nặng trong bùn thải công nghiệp
- Nhóm lợi ích kinh tế trong khu vực nhà nước - nhận diện và cơ chế gây ảnh hưởng đến chính sách công ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống khuôn ép phun nhựa nhiệt dẻo kỹ thuật với kênh dẫn nóng có điều khiển
- Nghiên cứu phát triển hệ thống quan trắc tự động và xử lý môi trường nước nuôi tôm bằng phương pháp kết hợp UV - Điện từ trường - Ozone và phương pháp sinh học
- Nghiên cứu khi hóa chất thải sinh hoạt hữu cơ tạo khí (gas) nhiên liệu sạch sử dụng cho máy phát điện và đốt gia nhiệt
- Thiết kế bộ vi cảm biến vận tốc góc công nghệ MEMS bằng phương pháp động lực học lưu chất CFD
- Phát triển mô hình du lịch cộng đồng thành phố Cần Thơ
- Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng một số chế phẩm vi sinh để phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi và bệnh thán thư trên cây xoài tại Hậu Giang và một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) cho các sản phẩm hàng hóa chủ lực và các lĩnh vực liên quan năm 2019
- Xây dựng tài liệu đào tạo và thí điểm đào tạo qua mạng Internet (Web-based training) về năng suất chất lượng
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.09-2011.02
2014 - 04 - 349
Chu trình sinh địa hóa của các chất ô nhiễm kháng sinh do hoạt động nuôi trồng thủy sản tại vùng đất ngập nước ven biển: Nghiên cứu điển hình tại Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh)
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quốc gia
TS. Hoàng Thị Thanh Thủy
PGS.TS. Lê Phi Nga, ThS. Từ Thị Cẩm Loan, ThS. Đào Phú Quốc, ThS. Lê Thị Hồng Tuyết, ThS. Trương Lâm Sơn Hải, ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Khoa học công nghệ thuỷ sản khác
06/2012
04/2014
21/05/2014
2014 - 04 - 349
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Về lý thuyết, từ các ao nuôi, các kháng sinh còn tồn lưu sẽ hòa tan trong nước thải và lắng đọng trong bùn thải. Từ đó, trong quá trình xả thải từ ao nuôi các kháng sinh này sẽ tiếp tục di chuyển đến nguồn tiếp nhận. Tại đây, các chất ô nhiễm này sẽ tham gia vào các quá trình khác nhau của chu trình sinh địa hóa của hệ sinh thái đất ngập nước ven biển như quá trình phân ly, quá trình phân hủy do ánh sáng mặt trời, phân hủy sinh học, quá trình chuyển hóa của chất kháng sinh trong hệ nước - trầm tích… Các quá trình này là quá trình rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên trong (tính chất của bản thân kháng sinh) và môi trường tự nhiên (các yếu tố địa hóa môi trường). Chính vì vậy, sự tham gia của các chất thải ô nhiễm kháng sinh vào các quá trình trên có thể rất khác biệt. Nhóm nghiên cứu đã triển khai các thí nghiệm mô phỏng môi trường đất ngập nước Cần Giờ để từ đó định lượng được sự tham gia của các chất ô nhiễm kháng sinh trong 4 quá trình nói trên. Ngoài ra, các yếu tố địa hóa môi trường nước và trầm tích cũng được khảo sát để đánh giá vai trò của các yếu tố này đến từng quá trình (pH, độ mặn, hàm lượng vật chất hữu cơ, thành phân độ hạt của trầm tích và vai trò của thực vật).
Định lượng được các quá trình sinh địa hóa của một số kháng sinh (ciprofloxacin, griseofulvin và rifampicin) đang được sử dụng tại các hộ nuôi tôm trong môi trường đất ngập nước ven biển.
Chu trình; Sinh địa hóa; Chất ô nhiễm; Nuôi trồng thủy sản; Cần Giờ; TP. Hồ Chí Minh
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Không