
- Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất hoạt chất kìm hãm α- glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khỏe
- Nghiên cứu chế tạo hệ thống đồng bộ xử lý nước ngầm có hàm lượng asen cao sử dụng cho ăn uống quy mô phân tán cấp cho các vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội với chi phí thấp
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xạ trị điều biến liều (intensity modulated radiation therapy: IMRT) kết hợp hình ảnh PET/CT trong điều trị ung thư vòm mũi họng
- Khai thác và phát triển sản xuất giống lợn Hạ Lang và Táp Ná Cao Bằng
- Nghiên cứu đột biến gene major histocompatibility complex class I chain-related (MIC) ở bệnh nhân ung thư gan nhiễm virus viêm gan B (HBV)
- Nghiên cứu biên soạn tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán bằng tiếng anh cấp trung học cơ sở tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện hiện tượng nước đục ở vùng biển Đồ Sơn thành phố Hải Phòng
- Nghiên cứu công nghệ thu nhận tổng oxit đất hiếm Th và U từ quặng monazite Việt Nam bằng phương pháp nung phân hủy quặng với axit sunphuric
- Nghiên cứu hoàn thiện biện pháp kỹ thuật điều tiết ra hoa một số loài phong lan có giá trị tại tinh Phú Thọ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VI1.1-2013.09
2017-86-162
Đặc điểm giao tiếp của nhân viên Ngân hàng Thương mại Việt Nam
Học viện Ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Phạm Thị Tuyết
TS. Lưu Song Hà, TS. Phạm Mạnh Hà, TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai, ThS. Nguyễn Văn Tòng
Tâm lý học chuyên ngành
12/2014
12/2016
08/01/2017
2017-86-162
Kết quả nghiên cứu của đề tài được ứng dụng tại các ngân hàng thương mại và cơ sở giáo dục, cụ thể như sau: Các ngân hàng thương mại tham khảo những phân tích của đề tài về thực trạng đặc điểm giao tiếp của nhân viên (gồm đặc điểm: đối tượng, mục đích, nhu cầu, nội dung, hình thức giao tiếp và các yếu tố tác động đến đặc điểm giao tiếp) cũng như ảnh hưởng của đặc điểm giao tiếp đến sự phát triển của ngân hàng nói chung và đưa ra một số kiến nghị giúp nhân viên Ngân hàng thương mại thực hiện giao tiếp hiệu quả trong công việc. Học viện Ngân hàng bổ sung nguồn tài liệu nghiên cứu cho sinh viên đại học, học viên cao học và nghiên cứu sinh.
Đề tài là cơ sở khoa học và thực tiễn để ngân hàng thương mại có các chiến lược đào tạo nhân viên phù hợp để thực hiện giao tiếp hiệu quả hơn, từ đó cải thiện trải nghiệm đối với khách hàng. Kết quả nghiên cứu của đề tài và các sản phẩm liên quan làm đa dạng, phong phú hơn nguồn tài liệu tham khảo trong hoạt động nghiên cứu khoa học và giảng dạy tại Học viện Ngân hàng nói riêng và các cơ sở giáo dục đại học nói chung.
Giao tiếp; Nhân viên; Ngân hàng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 TIến sỹ, 01 Thạc sỹ