- Nghiên cứu nuôi thử nghiệm một số đối tượng động thực vật thủy sinh biển (tảo xoắn-Spirulina Platensis Geitler Sá sùng-Sipunculus nudus Linnaeus 1766) ở một số vùng ven biển Việt Nam
- Sóng trong các môi trường đàn hồi phân lớp và sóng mặt
- Thử nghiệm phương pháp vận chuyển sống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) thương phẩm
- Nghiên cứu phát triển hệ thống quan trắc tự động và xử lý môi trường nước nuôi tôm bằng phương pháp kết hợp UV - Điện từ trường – Ozone và phương pháp sinh học
- Nghiên cứu xây dựng quy trình điều trị gen cho bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne
- Nghiên cứu sử dụng chất hoạt động bề mặt (Alcohol Ethoxylate và Nonylphenol Ethoxylate) để nâng cao hiệu quả quá trình nấu bột sunphát gỗ cứng
- Nội dung và giá trị niềm tin chính trị Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam
- Nghiên cứu chọn tạo dòng gà chịu stress nhiệt (nóng) bằng chỉ thị ADN
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học chi Mussaenda ở Việt Nam
- Nghiên cứu chế tạo và hoạt tính xúc tác của các cấu trúc nano lõi/vỏ (core/shell) và trang trí (decorated) dạng hạt và sợi của Ag/Pd vàNi/Pd đối với phản ứng oxi hóa methanol và ethanol trong pin nhiên liệu kiềm cồn trực tiếp
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.2012-G/35
2016-64-1322
Đánh giá đặc điểm di truyền gen của người Việt Nam
Trường Đại học Y Hà Nội
Bộ Y tế
Quốc gia
PGS.TS.BS. Nguyễn Đức Hinh
GS.TS. Tạ Thành Văn, PGS.TS. Trần Vân Khánh, TS. Trần Huy Thịnh, PGS.TS. Phạm Đăng Khoa, PGS.TS. Nguyễn Thị Hà, PGS.TS. Tạ Văn Tờ, TS. Dương Bá Trực, ThS. Hồ Quang Huy, CN. Phạm Lê Anh Tuấn
Công nghệ sinh học liên quan đến thao tác với các tế bào, mô, cơ quan hay toàn bộ sinh vật; công nghệ tế bào gốc
01/2012
12/2015
30/06/2016
2016-64-1322
Kết quả của đề tài là cơ sở để mở ra một hướng mới cho việc kết hợp nghiên cứu, ứng dụng không chỉ giữa các lĩnh vực của Y học mà còn giữa Y học với các ngành khoa học khác để mang lại những lợi ích thiết thực nhất cho con người. Ứng dụng kết quả của đề tài trong đào tạo Nghiên cứu sinh, Sinh viên Y và các Nghiên cứu viên tại Trường Đại học Y Hà Nội. Các cán bộ khoa học tham gia trong đề tài này không chỉ có kiến thức chuyên sâu về Sinh học phân tử và tế bào mà còn có hiểu biết sâu về Bệnh học, Y học lâm sàng cũng như các thủ thuật điều trị can thiệp. Đề tài nghiên cứu này sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển các chuyên ngành Y học cơ sở trong đó phải kể đến như: Bệnh học phân tử, Ung thư, Hóa sinh học phân tử.
Đề tài nghiên cứu này sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển một loạt các chuyên ngành Y học như: Sinh học phân từ, Tế bào học, Ung thư và Miễn dịch học. Đây là tiền đề để có thể ứng dụng những thành tựu của lĩnh vực Sinh học phân tử và tế bào để chẩn đoán và điều trị, giải quyết những vấn đề cấp thiết của Y học lâm sàng. Sự thành công của đề tài một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc gắn kết giữa Y học cơ sở và Y học lâm sàng. Kết quả cũng chỉ ra những thành quả ban đầu của nền Y học cá thể thông qua việc điều trị bệnh dựa trên việc xét nghiệm tình trạng gen. Sự phát triển của Y học hiện đại luôn gắn liền với việc áp dụng những thành tựu và công nghệ mới trong lĩnh vực Công nghệ tế bào, Công nghệ gen. Cùng với xu hướng phát triển chung của thế giới, những công nghệ này đang được triển khai và ứng dụng ngày một thành công ở Việt Nam. Việc đánh giá các chỉ số sinh học cơ bản, bảo quản và lưu giữ nguồn gen người Việt, xác định đột biến gây bệnh Thalassemia và đánh giá đặc điểm phân bố kiểu gen liên quan đến bệnh tật và lối sống là hết sức cấp bách và cần thiết. Những kết quả thu được của đề tài sẽ là cơ sở khoa học quan trọng để xây dựng và quản lý hệ thống cảnh báo các yếu tố nguy cơ, chẩn đoán sớm và ngăn ngừa bệnh hình thành và phát triển.
Kiểu gen;Di truyền gen;Biến đổi gen;Người Việt Nam;Ung thư;Thalasemia;mtDNA;Nhiễm sắc thể giới tính
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 25
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
04 Tiến sỹ, 05 Thạc sỹ