- Quản lý thiết chế văn hóa cơ sở ở tỉnh Quảng Nam - thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro và đề xuất các giải pháp bảo tồn cây Cam Thảo Đá Bia (Telosma procumbens) tại huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số chế phẩm probiotic từ một số loài Lactobacillus sp và Bacillus sp ứng dụng nhằm nâng cao sức khỏe sinh sản cho phụ nữ
- Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế: Giá trị pháp lý của các điều ước quốc tế thực tiễn nội luật hoá và áp dụng tại các quốc gia thành viên
- Cơ sở khoa học của giám sát xã hội và phản biện xã hội ở nước ta hiện nay
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo phóng xạ plastic kích thước lớn và nguồn cao áp sử dụng trong các hệ thống phát hiện tìm kiếm nguồn phóng xạ
- Nghiên cứu tác dụng chống oxy hoá và đặc điểm phân loại của một số chủng xạ khuẩn nội sinh trên cây trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L)
- Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học và đề xuất định hướng quy hoạch không gian biển Phú Quốc - Côn Đảo phục vụ phát triển bền vững
- Nghiên cứu giải quyết tình trạng tranh chấp đất đai bảo đảm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong bối cảnh hiện nay
- Điều tra hiện trạng đánh giá khả năng ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp phòng ngừa kiểm soát
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
87/04/2021/ĐK-KQKHCN
Đánh giá tiềm lực khoa học và công nghệ tỉnh Đắk Lắk
Trung tâm Thông tin - Ứng dụng KH&CN tỉnh Đắk Lắk
UBND Tỉnh Đắk Lắk
Tỉnh/ Thành phố
ThS. TRẦN CÁT LÂM
ThS. Trần Cát Lâm; ThS. Phạm Thanh Liêm; ThS. Lê Thị Ngọc Hương; CN. Lương Minh Hồng; ThS. Dương Bình Tuy; ThS. Nguyễn Quang Phước; ThS. Đặng Xuân Hiệp; CN. Trần Thanh Minh; CN. Nguyễn Văn Trường; ThS. Võ Thu Hà; TS. Lê Xuân Định; ThS. Nguyễn Xuân Thanh; PGS.TS Nguyễn Duy Bảo.
Khoa học xã hội khác
01/12/2017
01/04/2021
13/04/2021
87/04/2021/ĐK-KQKHCN
26/11/2021
- Kết quả nghiên cứu đã đưa ứng dụng trong việc cung cấp thông tin KH&CN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, làm cơ sở, điều kiện thuận lợi để nâng cao công tác phổ biến, tuyên tuyền thông tin KH&CN và nhân rộng tới các cá nhân, tập thể trên địa bàn tỉnh.
- Giúp các cơ quan, đơn vị có cơ sở cải thiện cơ sở hạ tầng, cơ chế chính sách, chất lượng nguồn nhân lực, môi trường khởi nghiệp sáng tạo và thị trường khoa học công nghệ của tỉnh nhằm chủ động tiếp cận với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin và tăng cường năng lực, kỹ năng số cho cán bộ và người dân địa phương. Duy trì và thực hiện tốt chữ ký số, chứng thư số tại cơ quan Sở và các đơn vị trực thuộc để phục vụ cho việc gửi, nhận văn bản điện tử; 100% lãnh đạo Sở và lãnh đạo đơn vị sự nghiệp trực thuộc sử dụng chữ ký số, có 90% văn bản điện tử trở lên được ký số (trừ văn bản mật).
- Làm cơ sở để tạo nguồn nhân lực để thực hiện chuyển đổi số hiệu quả và bền vững, giúp thực hiện thành công các mục tiêu trong Nghị quyết số 04-NQ/TU, Sở Thông tin và Truyền thông đã tham mưu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 129/KH-UBND ngày 27/6/2022 thực hiện Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Hiện nay, mỗi sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố có ít nhất 01 cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin (quản trị mạng), trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên. Nhân lực quản trị và vận hành hệ thống Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh đều có trình độ đại học trở lên về công nghệ thông tin. Hàng năm, các cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin đều được tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin. Nhiều cán bộ, công chức, viên chức của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố đã có chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản theo Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là những luận cứ để xem xét áp dụng vào việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực cho KH&CN của địa phương trong đó có công tác thu hút nhân lực KH&CN.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp những khuyến nghị khoa học cho tỉnh Đắk Lắk thu hút, tuyển chọn nhân lực, cũng như xây dựng hệ thống đánh giá tiềm lực KH&CN.
- Góp phần làm cho nguồn nhân lực làm việc cho các tổ chức, cơ quan nhà nước của tỉnh Đắk Lắk đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của phát triển KT-XH trước mắt cũng như giai đoạn đến năm 2025.
- Nâng cao nhận thức của các cấp ủy và chính quyền địa phương về vai trò, tầm quan trọng của tiềm lực KH&CN trong phát triển của cơ quan, đơn vị, địa phương; Đồng thời, nâng cao tính trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong việc phát hiện, thu hút, trọng dụng NNL chất lượng.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập của tỉnh.
Tiềm lực KH&CN tỉnh Đắk Lắk
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không