
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất pectin từ vỏ quả cam chanh chanh leo tươi
- Nghiên cứu đa dạng cảnh quan và lượng giá cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên tại vùng núi phía Bắc: nghiên cứu mẫu tại huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) và huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái)
- Nghiên cứu các giải pháp huy động vốn xã hội cho phát triển ngành nghề phi nông nghiệp phục vụ xây dựng nông thôn mới
- Nghiên cứu chọn tạo giống nấm ăn và nấm dược liệu có giá trị hàng hóa cao
- Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò hoạt tính sinh học của các hợp chất hai thành phần chứa nucleozit và tritecpenoit
- Nghiên cứu qui luật động học phản ứng của gốc tự do ester-alkyl với phân tử O2 trong quá trình ôxy hóa nhiệt độ thấp của nhiên liệu diesel sinh học
- Xây dựng mô hình quản lý chăm sóc sức khỏe người dân tại cộng đồng bằng Sổ sức khỏe điện tử
- Nghiên cứu tính toán thiết kế buồng hút bể hút để cải tạo và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống các trạm bơm vừa và lớn
- Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất vật lý các hợp chất dị vòng nitơ ứng dụng cho vật liệu hữu cơ bán dẫn
- Nghiên cứu kỹ thuật chiếu xạ tia gamma kết hợp với công nghệ sinh học tạo vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống lúa



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTCN.01/17
02/2020/KQNC
Điều tra đánh giá bổ sung tài nguyên sinh vật biển ở vịnh Xuân Đài tỉnh Phú Yên phục vụ quản lý tổng hợp và phát triển bền vững kinh tế - xã hội
Trường đại học khoa học - Đại học Huế
Sở Khoa học và Công nghệ
Tỉnh/ Thành phố
TS. Hoàng Đình Trung
ThS. Võ ĐÌnh Ba; PGS.TS. Võ Văn Phú; PGS.TS. Lê Trọng Sơn; ThS. Ngô Bảo Châu; TS. Nguyễn Duy Thuận; TS. Hoàng Hữu Tình; ThS. Võ Văn Quý; NCV. Huỳnh Vũ Ngọc Quý; ThS. Nguyễn Hữu Nhật
Sinh học biển và nước ngọt
5/2017
12/2019
16/12/2019
02/2020/KQNC
19/03/2020
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Yên
Nghiệm thu đã xác định được ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên gồm 209 loài cá, 147 giống, 71 họ, 02 lớp (lớp cá Sụn- Chondrichthyes và lớp cá vây tia - Actinopterygii). Trong đó ghi nhận được 44 loài cá có giá trị kinh tế và 58 loài có gia strij bảo tồn theo các phân hạng khác nhau trong SDDVN92007), IUCN (2019), CITES (2017), QDD/2008/QĐ-BNNPTNT và Thông tư 01/2021/TT-BNNPTNT. Xác định được 13 loài cá thuộc bộ cá bàng chài (Labriformes) và Bộ liệt (Chaetodontiformes0 có giá trị giải trí, dùng trong nuôi làm cảnh, lặn ngắm cá và sử dụng trong câu cá thư giãn. Xác định được 30 loài cá có thể gây hại cho con người thông qua sát thương bằng gai vây và bằng vây đuôi, thuộc nhóm này là các loài trong bộ cá Đuối ó (Myliobatiformes0, bộ cá Vược (Perciformes); thông qua gây ngộ độc là các loài thuộc bộ cá Nóc (Tetraodontiformes). Nghiên cứu đã xác định được 08 loài nuôi và 07 loài có khả năng gây nuôi. Đây là các loài thích hợp với điều iện môi trường ở Vịnh Xuân Đài, cho sản lượng và giá trị kinh tế cao, có khả năng xuất khẩu. Một số loài nuôi phổ biến: cá Bớp (Rachycentron canadum), cá Vược (Lates calcarifer), cá Nâu(Scatophagus argus), cá Dìa công (Siganus guttatus). Đã đề xuất và xây dựng thành công mô hình nuôi Vẹm xanh nhằm cung cấp nguồn thức ăn cho nuôi tôm Hùm, thực phẩm cho người dân và góp phần cải tạo môi trường nền đáy vùng nuôi.
Tài liệu quý cho các sở ban ngành, Trung tâm giống và kỹ thuật thủy sản, cho sở KH&CN, Sở TN&NT, UBND thị xã Sông Cầu, Trường ĐH Phú Yên, làm cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo và những kê shoachj phát triển kinh tế địa phương. Danh mục thành phần loài động, thực vật thủy sinh ở vịnh Xuân Đài sẽ có giá trị làm cơ sở dữ liệu khoa học quý cho các luận chứng hoạt động, phát triển kinh tế địa phương theo hướng khai thác và nuôi trồng nguôn floiwj tự nhiên bền vũng. Giáo dục khuyến khích kinh tế đối với cộng đồng cư dân địa phương hướng tới các hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên
Sinh vật biển; Tài nguyên; Quản lý tổng hợp; Phát triển bền vững; Kinh tế - xã hội; Đánh giá bổ sung; Điều tra
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không