
- Nghiên cứu cơ chế hình thành dạng tinh bột không bị thủy phân ứng dụng trong phòng chống các bệnh tiểu đường và béo phì
- Nghiên cứu tận dụng xỉ thải kim loại từ quá trình luyện kim loại màu và luyện thép làm xúc tác cho ozon để xử lý nước thải giàu chất hữu cơ
- Nghiên cứu biến động của chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động của Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng sức khỏe cơ cấu bệnh tật đề xuất các giải pháp và mô hình nâng cao sức khỏe cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên
- Đa dạng chủng loài và Phản ứng với vi khuẩn của tuyến trùng Caenorhabditis (Nematoda: Rhabditidae) được phân lập từ rừng mưa nhiệt đới (Vườn Quốc gia Cúc Phương và Cát Tiên) của Việt Nam
- Nghiên cứu giải pháp nhằm đảm bảo lấy nước tưới chủ động cho hệ thống các trạm bơm ở hạ du hệ thống sông Hồng - Thái Bình trong điều kiện mực nước sông xuống thấp
- Phát triển mạng lưới chia sẻ kiến thức về năng suất chất lượng
- Nghiên cứu đề xuất chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc
- Sàng lọc chiết xuất tinh sạch và xác định cấu trúc của một số hoạt chất (dẫn xuất) thứ cấp mới kháng nấm Fusarium và Rhizoctonia có nguồn gốc từ Bacillus Burkholderia Pseudomonas và Serratia phân lập ở Việt Nam
- Xấp xỉ tín hiệu với số chiều rất lớn có đầu vào ngẫu nhiên và mạng neuron sâu



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
TN3/X15
2016-53-111
Đô thị hóa và quản lý quá trình đô thị hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh
GS.TS. Tô Duy Hợp, PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS. Lương Hồng Quang, TS. Vũ Anh Dũng, TS. Lê Thị Bích Thuận, TS. Đoàn Thị Thanh Huyền, ThS. Đặng Lệ Thu, ThS. Nguyễn Kim Thúy
Nghiên cứu quy hoạch, phát triển đô thị
01/2013
05/2015
13/10/2015
2016-53-111
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đồ thị hóa và quản lý xã hội trong phát triển bền vững. Đặc biệt phân tích, làm rõ khái niệm đô thị (các tác giả và các công trình trước đó thường gắn khái niệm này với đô thị hóa, không xác định và phân tích riêng biệt) từ những góc nhìn khác nhau. Đồng thời kiểm chứng và làm sáng tỏ các lý thuyết về đô thị hóa.
Đề tài đã có một số đóng góp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách về đào tạo nguồn nhân lực quản lý đô thị; quy hoạch và phát triển đô thị trong phát triển bền vững. Đề tài đã có một số đóng góp về hoạt động quản lý xã hội trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong quá trình đô thị hóa, như: quy hoạch đô thị, bảo vệ môi trường; vấn đề di dân đến vùng Tây Nguyên.
Đô thị hóa; Quản lý; Phát triển bền vững; Tây Nguyên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 9
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
04