
- Nghiên cứu phát triển hệ thống giám sát chất lượng môi trường không khí bằng công nghệ Lidar mặt đất và viễn thám ứng dụng thử nghiệm tại thành phố Hà Nội và thành phố Đà Nẵng
- Thực trạng và giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu một số bệnh ký sinh trùng đường ruột và bệnh ngoài da ở một số xã miền núi tại tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địa phương cho học sinh phổ thông Hải Phòng
- Mô hình trồng sắn giống mới KM419 thay thế giống sắn KM94 KM98 tại xã Ia Khươl huyện Chư Păh
- Mô hình bộ máy tổ chức liên kết vùng: kinh nghiệm quốc tế và hàm ý đối với Việt Nam
- Nghiên cứu cải tiến hỗn hợp SMC (từ nhựa polyesther và sợi thủy tinh) bằng nhựa Bakelite biến tính dầu điều ứng dụng sản phẩm nắp hố ga cho khu dân cư thuộc thành phố Hồ Chí Minh
- Giải tích ngẫu nhiên và ứng dụng
- Tác động của tiếp biến và hội nhập văn hóa đến phát triển ở Việt Nam hiện nay
- Tìm kiếm chọn lọc công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn 2015-2017
- Nghiên cứu dáng điệu của dãy các hàm thông qua biến đổi tích phân dạng Fourier



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2012.67
2020-48-970/KQNC
Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học từ một số loài thực vật vùng ngập mặn ven biển Việt Nam
Viện Hóa Học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Trần Thị Phương Thảo
ThS. Nguyễn Thế Anh; CN. Phạm Thị Ninh; CN. Đào Đức Thiện; CN. Nguyễn Thị Lưu; ThS. Hồ Ngọc Anh; PGS. TS. Trịnh Thị Thủy
Sinh học biển và nước ngọt
01/03/2013
01/09/2017
28/12/2017
2020-48-970/KQNC
25/09/2020
Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài cây ngập mặn cho thấy các loài ngập mặn ở Việt Nam có chứa nhiều lớp chất và hoạt chất sinh học thú vị. Đặc biệt, một số chất có hoạt tính chiếm hàm lượng lớn trong cây, gọi mở khả năng khai thác các hợp chất này và bán tổng hợp tạo các dẫn xuất mới để tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính phục vụ cho y, sinh học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy. Thành phần chính của dịch chiết methanol cành Cóc đỏ là đường D-mannitol (CĐ8) với hàm lượng rất cao (15.92 %), đây là nguồn nguyên liệu tự nhiên để sản xuất đường thay thế cho bệnh nhân tiểu đường và thuốc trị bệnh tăng nhãn áp. Ngoài ra, hai hợp chất có hoạt tính kháng viêm và hạ đường huyết tốt là QN1 và QN3 được phân lập từ cây Quao nước có hàm lượng lớn trong cây (0.45 và 0.2 %). Việc tiếp tục phân lập, khai thác các hợp chất này để bán tổng hợp tìm kiếm các hoạt chất sinh học thú vị là điều cần thiết, có tính khả thi cao.
Hoạt tính sinh học; Thực vật biển; Hợp chất thiên nhiên; Vùng ngập mặn; Bảo tồn; Khai thác
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
02 Tiến sỹ, 02 Thạc sỹ