
- Nghiên cứu tổng hợp lưu chất điện trường sử dụng hạt polyme cấu trúc rỗng và vật liệu nanocompozit có cấu trúc vỏ/lõi ứng dụng trong phanh ô tô
- Xây dựng phần mềm quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Xây dựng mô hình điểm áp dụng Hệ thống quản lý năng lượng (ISO 50001) Hệ thống quản lý an toàn thông tin ISO 27000 Hệ thống quản lý tinh gọn Lean Duy trì Hiệu suất thiết bị tổng thể TPM và Chỉ số đánh giá hoạt động chính KPIs
- Nghiên cứu công nghệ và hoàn thiện thiết bị chế biến một số sản phẩm có giá trị gia tăng từ quả dưa hấu
- Nghiên cứu triển khai ghép đồng thời tụy thận từ người cho chết não
- Nâng cao năng lực xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho cán bộ quản lý của các bộ ngành địa phương tổ chức chính trị - xã hội và cơ sở nghiên cứu đào tạo
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất các loại màng và ứng dụng chúng để bảo quản nông sản thực phẩm
- Nghiên cứu tính chất điện hóa của điện cực composite Ti/TiO2-PANi-CNTs trong môi trường nước thải nhà máy bia bổ sung glucose
- Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thất sản phẩm sau thu hoạch của tàu khai thác xa bờ (nghề chụp lưới vây lưới rê kéo đôi câu cá ngừ đại dương)
- Truyền thống cách mạng thị trấn Trảng Bàng



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.09/16-20
2021-02-515/KQNC
Nghiên cứu cơ sở khoa học định hướng sử dụng hợp lý đa dạng sinh học và nguồn lợi vùng biển Tây Nam Bộ
Viện nghiên cứu hải sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Nguyễn Khắc Bát
PGS. TS. Nguyễn Quang Hùng, TS. Vũ Việt Hà, ThS. Nguyễn Văn Hải, ThS. Trần Văn Cường, ThS. Đỗ Anh Duy, ThS. Nguyễn Văn Hiếu, TS. Nguyễn Văn Quân, PGS. TS. Nguyễn Xuân Huấn
Đa dạng sinh học
01/09/2017
01/11/2020
15/01/2021
2021-02-515/KQNC
25/03/2021
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
1) Kết quả nghiên cứu của đề tài đã cung cấp cơ sở khoa học cho Bộ NN&PTNT trong việc nghiên cứu bổ sung, ban hành các quy định về khai thác, sử dụng hợp lý, thành lập khu bảo tồn, khu bảo vệ nguồn lợi hải sản, tài nguyên sinh vật vùng biển Tây Nam Bọ theo Luật Thủy sản 2017; Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 hướng dẫn về bảo vệ và phát triển nguồn lọi thủy sản; Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT về sửa đổi, bổ sung một số Thông tư trong lình vực thủy sản. Góp phân phát triển bền vừng ngành thủy sản theo định hướng chiên lược tại Quyêt định sô 339/QĐ-TTg ngày 11/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiên lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.
2) Kết quả nghiên cứu cơ sở khoa học, định hướng sử dụng hợp lý đa dạng sinh học và nguồn lợi vùng biển Tây Nam Bộ đã làm sáng tỏ: 1) Tính đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật tại vùng biển Tây Nam Bộ; 2) Ghi nhận tiềm năng nguôn lợi hải sản ở vùng biển Tây Nam Bộ rất lớn, đặc trưng là nhóm cá nổi nhỏ; 3) Có được số liệu về tống sản lượng khai thác của các đội tàu tỉnh Cà Mau và Kiên Giang trong giai đoạn 2014-2019; 4) Xác định được mùa vụ, bãi đẻ, bãi giống các loài thủy sinh vật; 5) Đe xuất các khu bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn lợi hải sản, để bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn lợi hải sản và khai thác sử dụng hợp lý tải nguyên sinh vật; 6) Định hướng quản lý nghề cá thương phẩm ở vùng biển Tây Nam Bộ theo tiếp cận hệ sinh thái; 7) Định hướng phát triển du lịch sinh thái, du lịch khám phá biền đảo, lặn khám phá hệ sinh thái rạn san hô và các loài sinh vật trong hệ sinh thái rạn san hô; 8) Xây dựng mô hình sử dụng hợp lý nguồn lợi cá cơm có sự tham gia quản lý của cộng đồng.
3) Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang và Cà Mau đã sử dụng kết quả nghiên cứu để hoàn thiện hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền ban hành, đề xuất thành lập một số khu vực bảo tồn và bảo vệ nguồn lợi hải sản như:
- Đề xuất thành lập 02 khu vực bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ nguồn lợi hải sản ở khu vực Mũi Cả Mau (diện tích khoảng 2.320 km2, bao trùm một phần khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau và ba khu vực cấm khai thác có thời hạn) và khu vực tam giác Rạch Giá - Hà Tiên - Phú Quốc (diện tích khoảng 4.800 km2, bao gồm một phần của khu vực dự trữ sinh quyển biển đảo Kiên Giang vả bốn khu vực cấm khai thác có thời hạn). Đề xuất cơ chế chính sách phù hợp để quản lý hiệu quả các khu vực bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong thực tiễn;
- Đề xuất thành lập mới khu bảo tồn biến quần đảo Nam Du. Đây là những khu vực có đa dạng sinh học cao, độ phủ của san hô tốt đồng thời nằm trong vùng bãi đẻ, bãi giống hải sản chính ở vùng biển Tây Nam Bộ.
- Xây dựng mô hình, tồ đội quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá cơm có sự tham gia quản lý của cộng đồng tại huyện đảo Phú Quốc; góp phần trong công tác quản lý ngành thủy sản vả trong công tác tuyên truyền tới bà con ngư dân trong vùng biển về tâm quan trọng của khai thác, sử dụng đi đôi với bảo vệ bên vững nguôn lợi sinh vật biển.
- Bộ Nông nghiệp vả Phát triển nông thôn trong việc nghiên cứu bổ sung, ban hành các quy định vê khai thác, sử dụng hợp lý, thành lập khu bảo tồn, khu bảo vệ nguồn lợi hải sản, tải nguyên sinh vật vùng biển Tây Nam Bộ theo Luật Thủy sản 2017; Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 hướng dẫn về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT về sửa đổi, bổ sung một số Thông tư trong lĩnh vực thủy sản.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang và Cà Man trong việc hoàn thiện hồ sơ trình các cấp có thẳm quyền ban hành, đề xuất thảnh lập một số khu vực bảo tồn và bảo vệ nguồn lợi hải sản. - Tổ cộng đồng nghề lưới vây khai thác cá cơm huyện đảo Phú Quốc, số lượng thành viên: 46 người. Thành phần tham gia tố chức cộng đồng: Ngư dân, chủ tàu lưới vây khai thác cá com của huyện Phú Quốc, tỉnh Kicn Giang. Người đại diện (Tỏ trưởng: Ông Phạm Văn Hoàng; địa chỉ: Khu phố 9, thị trấn Dương Đông, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang).
Đa dạng sinh học; Nguồn lợi hải sản; Khai thác; Tài nguyên sinh vật; Tây Nam Bộ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Tham gia đào tạo: 01 Tiến sĩ; 02 Thạc sĩ.