
- Nghiên cứu phân lập các dòng tế bào hybridoma sản xuất 4 loại kháng thể đơn dòng cho bốn kháng nguyên A B AB và D (Quy định nhóm máu ABO và Rh)
- Nghiên cứu xây dựng nền tảng công nghệ thông tin hỗ trợ công tác tổ chức quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia
- Xây dựng mô hình nâng cao thu nhập của người dân thông qua liên kết ứng dụng đồng bộ các TBKT trong sx chế biến và tiêu thụ chè tại 3 xã xây dựng nông thôn mới Sơn Hùng (Thanh Sơn Phú Thọ); Phú Thịnh (Đại Từ Thái Nguyên); Tân Lập (Bắc Quang Hà Giang)
- Một số phương pháp phân cụm dữ liệu sử dụng tập mờ loại hai và ứng dụng
- Trồng chuối tiêu địa phương thích ứng với điều kiện khí hậu trên địa bàn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng
- Chính sách xã hội đối với di dân nông thôn - Thành thị: Kinh nghiệm Hàn Quốc và vận dụng cho Việt Nam
- Phân vùng nguy cơ và lập bản đồ cảnh báo sạt lở đất đá do mưa ở tỉnh Khánh Hòa
- Xây dựng và phát triển mô hình chuyển đổi tăng vụ từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng ngô đậu đỗ ở vùng trung du miền núi phía Bắc
- Nhân rộng mô hình điểm về áp dụng hệ thống quản lý và công cụ cải tiến năng suất chất lượng cho các doanh nghiệp miền Nam
- Nghiên cứu nâng cao năng suất và sử dụng có hiệu quả nguồn gen lợn Cỏ và lợn Mẹo



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC10/16-20
2021-64-1600/KQNC
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử yếu tố nguy cơ và ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi silic tại Việt Nam
Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng
Bộ Y tế
Quốc gia
GS.TS. Lê Thị Hương
PGS.TS. Lê Thị Thanh Xuân, TS. Nguyễn Ngọc Anh, PGS.TS. Khương Văn Duy, PGS.TS. Trần Như Nguyên, ThS. Nguyễn Thanh Thảo, BS. Phạm Thị Quân, PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương, PGS.TS. Lương Mai Anh, ThS. Trần Anh Thành, ThS. Phạm Xuân Thành, ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền, PGS.TS. Nguyễn Viết Nhung, TS. Cung Văn Công, BS. Nguyễn Ngọc Hồng, BS. Nguyễn Thanh Hà, BS. Võ Trọng Thành, PGS.TS. Lê Minh Giang, PGS.TS. Trần Huy Thịnh
Nam học
01/07/2018
01/04/2021
08/06/2021
2021-64-1600/KQNC
29/10/2021
Chỉnh sửa lại quy trình chụp phim xquang kỹ thuật số chẩn đoán bệnh bụi phổi silic theo tiêu chuẩn Tổ chức Lao động quốc tế ILO để ứng dụng trong chẩn đoán bệnh bụi phổi silic. Ứng dụng đánh giá tổng dung tích phổi (TLC) và khuếch tán khí qua màng phế nang mao mạch (DLCO) được thực hiện để đánh giá toàn diện chức năng hô hấp của người lao động tiếp xúc bụi silic trong quá trình làm việc. Kết quả của nhiệm vụ đang được sử dụng trong chẩn đoán bệnh bụi phổi silic tại Bệnh viện Phổi trung ương.
Kết quả của nghiên cứu là cơ sở giúp Bộ Y tế là căn cứ để xem xét lại tiêu chuẩn tiếp xúc tối thiểu đối với chẩn đoán bệnh BPSi (đề xuất từ 1 năm trở lên) và ban hành hướng dẫn phòng bệnh và phát hiện sớm bệnh BPSi tại một số ngành nghề có nguy cơ cao (luyện kim, khai thác quặng/đá); xem xét hướng dẫn các cơ sở làm việc xét nghiệm nồng độ TNF-a máu trong khám tuyển dụng hoặc bố trí việc làm cho người lao động làm việc trong các ngành nghề có nguy cơ mắc bệnh BPSi.
Bệnh bụi phổi silic; Sinh học phân tử; Chẩn đoán sớm; Yếu tố nguy cơ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 19
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
02 Tiến sỹ, 05 Thạc sỹ