
- Nghiên cứu lao phổi và biện pháp nâng cao năng lực y tế cơ sở trong công tác chống lao tỉnh Sơn La
- Nghiên cứu khả năng sang lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh Thalassemia tại tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thiết bị quan trắc môi trường trực tuyến đa kênh theo nguyên lý kỹ thuật phân tích dòng chảy FIA nhằm xác định một số kim loại độc hại trong nước mặt
- Nghiên cứu kích thích phát triển quần thể vi sinh vật ứng dụng trong xử lý nước thải bằng muối của axit bis(oxymethyl)phosphinic
- Đánh giá chất lượng đào tạo (qua khảo sát ở Học viện Chính trị khu vực III)
- Xây dựng mô hình bảo tồn và khai thác tài sản trí tuệ trong lĩnh vực ẩm thực Bình Thuận (Bánh canh chả cá bánh căn lẩu thả) và đặc sản quà tặng (nước Mắm Phan Thiết mực một nắng thanh long) nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Bình Thuận
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ sinh học trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó biến đổi khí hậu tại Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp mô hình nâng cao năng lực của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở một số địa bàn trọng yếu vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu giải pháp tổng thể xây dựng tuyến đê biển Vịnh Rạch Giá - Kiên Giang
- Ứng dụng công nghệ trong thiết kế và chế tác ngọc trai theo chuỗi giá trị gắn với phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.05-2016.30
2019-52-669/KQNC
Nghiên cứu sự phân bố nơi ở dinh dưỡng và sinh thái học sinh sản của cá thòi lòi nước ngọt Periophthalmodon septemradiatus ở Đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Đinh Minh Quang
PGS.TS. Trần Đắc Định, ThS. Trần Thanh Lâm, TS. Võ Thành Toàn, CN. Nguyễn Thị Kiều Tiên, ThS. Trần Xuân Lợi, ThS. Mai Văn Hiếu, GS.TS. Ishimatsu Atsushi
Nuôi trồng thuỷ sản
01/04/2017
01/04/2019
14/06/2019
2019-52-669/KQNC
21/06/2019
Kết quả từ dự án đã hỗ trợ việc xây dựng bản đồ phân bố và hiểu biết về đặc điểm sinh thái của loài cá thòi lòi nước ngọt, từ đó đề xuất các phương pháp bảo tồn hiệu quả. Dữ liệu thu được từ dự án đã cung cấp cơ sở cho việc nuôi và sinh sản nhân loài cá này, mở ra hướng phát triển mới cho ngành cá cảnh và góp phần vào việc bảo tồn loài. Cá thòi lòi cỏ khả năng phản ánh chất lượng môi trường sống, do đó có thể được sử dụng như một sinh vật chỉ thị trong nghiên cứu và giám sát môi trường. Kết quả nghiên cứu đã được chia sẻ qua các công trình khoa học đăng trên tạp chí quốc tế và trong nước, qua đó chuyển giao kiến thức và công nghệ cho cộng đồng khoa học và bảo tồn.
Kết quả nghiên cứu hỗ trợ phát triển nghiên cứu nuôi cá thòi lòi nhân tạo, góp phần phát triển kinh tế địa phương sau khi nuôi thành công. Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn cá thòi lòi và môi trường sống tự nhiên của chúng, góp phần vào nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Việc sử dụng cá thòi lòi như một sinh vật chỉ thị cho phép đánh giá hiệu quả các ảnh hưởng môi trường và biến đổi môi trường do hoạt động con người, như ô nhiễm nước và thay đổi sử dụng đất. Qua việc khai thác kiến thức về nuôi cá thòi lòi, có thể phát triển các sản phẩm cá cảnh hoặc cá giống, đem lại giá trị kinh tế từ việc tiêu thụ. Nghiên cứu này có thể thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp cá cảnh ở Việt Nam, tạo ra sản phẩm có giá trị cao trên thị trường quốc tế.
Cá thòi lòi; Phân bố; Sinh thái học; Dinh dưỡng; Sinh sản; Ven biển; Lưu vực sông; Periophthalmodon septemradiatus; Đồng bằng sông Cửu Long
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Tiến sỹ và 04 Thạc sỹ