
- Người chăm ở xã Minh Hòa Dầu Tiếng Bình Dương
- Khai thác và phát triển nguồn gen hồng Hạc Trì - Phú Thọ hồng Quản Bạ - Hà Giang và hồng Điện Biên - Điện Biên
- Nghiên cứu thiết kế và xây dựng các phần tử sinh học để phát triển Biosensor ứng dụng trong phát hiện và sàng lọc các hợp chất gây ung thư và tiền ung thư
- Hỗ trợ xây dựng thí điểm mô hình tổng thể cho hoạt động cải tiến năng suất và quản lý chất lượng đối với các doanh nghiệp ngành Dệt may Nhựa Cơ khí và Hóa chất
- Đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh sản của ong mắt đỏ Trichogramma chilonis Ishii (Hymenoptera: Trichogrammatidae) nhân nuôi trong phòng thí nghiệm và khả năng thích ứng của chúng ngoài đồng ruộng
- Đô thị hóa và quản lý quá trình đô thị hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên
- Hoàn thiện quy trình công nghệ kiểm soát hoạt tính sinh học của hệ enzym trong quá trình lên men chè đen và thử nghiệm ứng dụng kiểm soát tự động quá trình lên men trên quy mô sản xuất bán công nghiệp
- Sản xuất thử và phát triển giống đậu tương rau AGS398 và DT08 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu
- Tổng hợp một số polyme cấu trúc pi liên hợp ứng dụng trong lĩnh vực quang điện tử
- Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm và thử nghiệm sản xuất giống cá chạch lấu (Mastacembelus favus) tại Hà Nội



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2021-02-976/KQNC
Nghiên cứu tạo lợn Ỉ bằng kỹ thuật cấy chuyển nhân tế bào soma
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Nguyễn Khánh Vân
TS. Phạm Doãn Lân; TS. Trịnh Hồng Sơn; TS. Nguyễn Văn Thành; ThS. Nguyễn Văn Ba; ThS. Vũ Thị Thu Hương; ThS. Nguyễn Thị Hương; ThS. Quản Xuân Hữu; CN. Nguyễn Thị Lệ Hương; CN. Phạm Thị Kim Yến
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/07/2017
01/12/2020
10/03/2021
2021-02-976/KQNC
20/05/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả của nhiệm vụ khẳng định việc làm chủ công nghệ tạo phôi và động vật nhân bản tại Việt Nam, qua đó nâng cao trình độ về ứng dụng công nghệ sinh sản nói chung và công nghệ nhân bản động vật nói riêng, công tác bảo tồn động vật nuôi cho các cán bộ nghiên cứu trong lĩnh vực sinh sản động vật tại Việt Nam. Bảo tồn được giống lợn ỉ đang có nguy cơ tuyệt chủng tại Việt Nam, từ đó khẳng định và mở ra hướng bảo tồn các loài động vật nuôi có giá trị cao, quý hiếm khác tại Việt Nam. Kết quả của nhiệm vụ sẽ cung cấp các thông tin về tình hình nghiên cứu tạo phôi và động vật nhân bản cho các nhà khoa học trong các cơ quan nghiên cứu và cơ quan quản lý. Lần đầu tiên tạo được động vật nhân bản tại Việt Nam
Không
Lợn ỉ; Thế bào soma; Cấy chuyển; Nhân tế bào; Kỹ thuật
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
01 TS