
- Đào tạo đội ngũ chuyên gia về năng suất và chất lượng
- Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử liên kết với các tính trạng cấu thành năng suất tạo giống lúa thuần siêu năng suất
- Nghiên cứu ứng dụng IoT vào quản lý các bưu cục của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam
- Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
- Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030
- Nghiên cứu kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ của Australia đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin hỗ trợ định giá đất ứng dụng công nghệ WebGIS mã nguồn mở
- Nghiên cứu phát triển kỹ thuật đo liều bức xạ nơtron
- Tạo lập, quản lý và phát triển Nhãn hiệu chứng nhận “Bò một nắng Phú Yên” dùng cho sản phẩm bò một nắng của tỉnh Phú Yên
- Luận cứ khoa học cho giải pháp chính sách phát triển bền vững dải ven biển Bắc Trung Bộ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
10-2023/ĐT/SKHCN
Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị quan trắc tự động một số chỉ tiêu ô nhiễm không khí trên nền tảng IoT
Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp
UBND Tỉnh Nam Định
Tỉnh/ Thành phố
Đỗ Quang Hiệp
Đỗ Quang Hiệp; Roãn Văn Hóa; Phạm Ngọc Minh; Ngô Mạnh Tiến; Bùi Văn Hậu; Hà Huy Giáp; Trần Ngọc Sơn; Phạm Ngọc Sâm; Lê Thúy Diệu; Nguyễn Hữu Quân;
Khoa học kỹ thuật và công nghệ khác
01/11/2020
01/11/2022
11/01/2023
10-2023/ĐT/SKHCN
28/03/2023
Sở Khoa học và Công nghệ
Nhóm thực hiện đề tài đã nghiên cứu, thiết kế hệ thống thiết bị phần cứng, phần mềm nhúng, để truyền dữ liệu từ sensor node đến web server và trên phần mềm điện thoại hệ điều hành android. Kết quả hiển thị trực quan, tần suất gửi dữ liệu 5 phút/lần. Bên cạnh đó kết quả của đề tài có thể được nghiên cứu phát triển và triển khai ứng dụng trong việc thu thập giám sát chất lượng không khí cho các khu công nghiệp, nâng cao tính năng truyền dữ liệu ứng dụng trong hệ thống mạng truyền thống không dây, có thể cài đặt phần mềm trên điện thoại di động trong việc giám sát các chỉ tiêu ô nhiễm không khí tại tỉnh Nam Định.
Về ý nghĩa khoa học: Việc thiết bị quan trắc một số chỉ tiêu ô nhiễm không khí được nghiên cứu, thiết kế và chế tạo theo hướng module chia khối dễ dàng mở rộng, nâng cấp thay thế và tích hợp hệ thống, sử dụng công nghệ tiên tiến, giá thành hợp lý cũng là lợi thế giúp bộ sản phẩm có thể thương mại hóa sản xuất hàng loạt khi có yêu cầu sản xuất số lượng lớn. Vì vậy sản phẩm của đề tài có thể được ứng dụng, chuyển giao và lắp đặt cho các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề trên địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng, cả nước nói chung. Về tác động kinh tế - xã hội: Kết quả của đề tài góp phần mang lại lợi ích cho cộng đồng vì kết hợp việc nghiên cứu công nghệ nhúng, công nghệ thông tin và tự động hóa trong quan trắc chất lượng không khí nhằm nâng cao chất lượng đời sống, sức khỏe cho người dân, hướng đến việc cân bằng và đảm bảo môi trường và sinh thái bền vững.
IoT; Thiết bị quan trắc tự động; môi trường; ô nhiễm môi trường;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không