
- Nghiên cứu đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý đê điều đáp ứng yêu cầu ứng phó biến đổi khí hậu năm 2030
- Dự án sản xuất thử nghiệm - hoàn thiện công nghệ sản xuất giống nhân tạo cua biển tại Quảng Bình
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất beta-D-glucan và một số polysaccarit khác từ sinh khối nấm Linh chi và Hầu thủ
- Nghiên cứu xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm đặc sản xuất khẩu của các tỉnh khu vực Tây Bắc
- Khảo nghiệm một số giống Bạch đàn mới năng suất chất lượng cao tại Lạng Sơn
- Nghiên cứu thu nhận và tinh sạch hợp chất bromophenols từ một số loài rong tại vùng biển Khánh Hòa
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang xúc tác có cấu trúc nanô dùng làm điện cực photoanot cho quá trình sản xuất nhiên liệu hydro từ nước và năng lượng mặt trời
- Hoàn thiện quy trình công nghệ chăn nuôi giống vịt chịu nước mặn phục vụ chăn nuôi vùng ven biển và hải đảo
- Nghiên cứu chế tạo cấu trúc Aptamer-micelle ứng dụng trong chẩn đoán và điều trị ung thư
- Nghiên cứu thăm dò khả năng thiết kế và chế tạo máy phân loại quả tự động theo trọng lượng ứng dụng trong công nghiệp chế biến rau quả



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.2012-G/32
2016-64-1166
Nghiên cứu thực trạng xây dựng mô hình dự báo kiểm soát một số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Trường Đại học Y Hà Nội
Bộ Y tế
Quốc gia
PGS.TS. Lê Thị Tài
PGS.TS. Nguyễn Văn Hiến, PGS.TS. Lưu Ngọc Hoạt, PGS.TS. Lê Thị Hương, TS. Lê Thị Thanh Xuân, ThS. Hoàng Thị Hải Vân, BSCKI. Nguyễn Xuân Sỹ, BS. Đinh Duy Bính, ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Mai, CN. Lê Thị Tuyết
Y học nhiệt đới
01/2013
06/2016
26/07/2016
2016-64-1166
Xây dựng và thực hiện mô hình can thiệp tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Xây dựng mô hình dự báo bệnh sốt xuất huyết trong mối liên quan đến biến đổi khí hậu. Nghiên cứu mối tương quan của các yếu tố thời tiết, khí hậu đối với bệnh tăng huyết áp.
Phần nghiên cứu số liệu có sẵn về bệnh tật và mối liên quan với các yếu tố liên quan đến biến đổi thời tiết, khí hậu trong vòng 5-10 năm cho phép liên kết được số liệu của các Bộ Ngành khác nhau để mô tả bức tranh tổng thể về mô hình bệnh tật liên quan đến thời tiết và khí hậu, từ đó có thể xác định được nhóm bệnh nào có liên quan nhiều hơn với biến đổi khí hậu. Điều tra 3.200 hộ gia đình thuộc 8 vùng sinh thái sẽ bao gồm cả phần hồi cứu bệnh tật mà thành viên hộ gia đình đã mắc phải trong vòng 5-10 năm qua. Bộ số liệu đó kết hợp với số liệu biến đổi thời tiết và khí hậu trong vòng 5-10 năm qua tại địa phương đó có thể cho phép xác định được mối liên quan giữa bệnh tật và biến đổi khí hậu thời tiết, bổ sung cho mô hình bệnh tật được thu thập từ nguồn số liệu có sẵn. Việc áp dụng các mô hình phân tích đa biến, kết hợp với phân tích không gian, các thông tin địa lý (GIS) cùng một lúc cân nhắc nhiều yếu tố môi trường, khí hậu, kinh tế, văn hóa, xã hội, hành vi, lối sống... ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật là phương pháp được áp dụng khá rộng rãi ở nhiều nước và được đánh giá cao do có thể cùng một lúc khảo sát tác động của nhiều yếu tố nguy cơ, phơi nhiễm lên các sức khỏe và bệnh tật, nó cũng giúp cho việc đánh giá tương hỗ giữa các yếu tố, khử tác động của các yếu tố nhiễu, do vậy có giá trị dự báo khá chính xác khi các biến này cùng một lúc được đưa vào mô hình phân tích.
Mô hình bệnh tật;Biến đổi khí hậu;Dự báo;Cộng đồng; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 20
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
04 Tiến sỹ, 09 Thạc sỹ