
- Nghiên cứu khả năng thích nghi của giống dừa sáp thơm tại một số tỉnh phía Nam
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo và thử nghiệm thiết bị phun cát ướt làm sạch vỏ tàu trong sửa chữa tàu thủy phù hợp với điều kiện thực tế
- Nghiên cứu mã vạch DNA một số loài cá có giá trị sinh thái và kinh tế ở vùng ven biển Việt Nam
- Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
- Nghiên cứu vai trò của protein yếu tố khởi đầu phiên mã I (TIF-IA) và đồng phân TIF-90 trên tế bào ung thư trực tràng người Việt Nam
- Nghiên cứu hoàn thiện và xây dựng phòng thí nghiệm vi sinh đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2017 tại Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội
- Hoàn thiện quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá còm (Chitala ornate) trêm địa bàn thành phố Hà Nội
- Di dân ở Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
- Nghiên cứu đề xuất mô hình du lịch cộng đồng gắn với du lịch nông nghiệp nhằm tăng thu nhập của cư dân nông thôn và bảo tồn các di sản văn hóa các dân tộc tỉnh Điện Biên
- Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật cây ba kích tím (Morinda officinalis How) cây ích mẫu (Leonurus japonicus) và cây trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L) tại Hải Phòng



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐLXH - 05/18
2022-62-0094/KQNC
Nghiên cứu xác định thành phần ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong mối quan hệ với vấn đề xác định thành phần dân tộc
Viện Ngôn Ngữ Học
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
PGS. TS. Nguyễn Hữu Hoành
TS. Phan Lương Hùng; TS. Bùi Thị Ngọc Anh; PGS. TS. Tạ Văn Thông; PGS. TS. Đoàn Văn Phúc; TS. Nguyễn Tài Thái; TS. Vũ Thị Hải Hà; PGS. TS. Nguyễn Văn Chính; PGS. TS. Nguyễn Văn Hiệu; PGS. TS. Vũ Kim Bảng; TS. Phan Hoàng Anh; TS. Tạ Quang Tùng; ThS. Nguyễn Thu Huyền; ThS. Trần Thùy An; ThS. Lê Thanh Hương; TS. Nguyễn Thị Phương; ThS. Trương Thị Hồng Gái; ThS. Vũ Thị Thanh Tư
Nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam
01/01/2018
01/06/2021
04/11/2021
2022-62-0094/KQNC
20/01/2022
Cục Thông tin, Thống kê
- Góp phần giúp các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu hiểu sâu hơn về các vấn đề lý luận và thực tiễn đối với công việc xác định thành phần ngôn ngữ ở trên thế giới và Việt Nam, trong đó có việc làm rõ các tiêu chí xác định thành phần ngôn ngữ trong tình hình thực tiễn ở Việt Nam và vai trò của tiêu chí ngôn ngữ trong mối quan hệ với các tiêu chí khác khi xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam.
- Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, dân tộc học có thể sử dụng các tiêu chí xác định ngôn ngữ được làm rõ trong đề tài để làm việc có hiệu quả, có sức thuyết phục
hơn đối với nhiệm vụ xác thành phần ngôn ngữ, thành phần dân tộc ở Việt Nam trong những nghiên cứu về sau này.
- Cung cấp những cơ sở khoa học và thực tiễn đối với việc lựa chọn tên gọi cũng như cách viết tên gọi các dân tộc/ngôn ngữ, nhóm địa phương/phương ngữ, thổ ngữ một cách thống nhất. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước về Dân tộc; góp phần phát triển bền vững đất nước.
- Danh mục thành phần ngôn ngữ được đề xuất là cơ sở khoa học hữu ích đối với việc xây dựng và thực thi chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước; góp phần bảo tồn và phát huy vai trò, bản sắc ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong tình hình mới.
Chưa có
Ngôn ngữ; Thành phần ngôn ngữ; Dận tộc thiểu số; Thành phần dân tộc
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nhân văn,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
Không