
- Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng và phân tử bệnh Tay Chân Miệng tại một số điểm ở tỉnh Bình Định năm 2017-2019
- Nghiên cứu đánh giá công nghệ phát hiện chiếm quyền điều khiển các thiết bị IoT trên thế giới và đề xuất khả năng chuyển giao vào Việt Nam
- Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
- Nâng cao hiệu quả truyền thông về Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ công lập thực hiện cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm
- Nghiên cứu hội chứng gan tụy trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu đa dạng các loài trong chi Xú hương (Lasianthus Jack) thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) ở Việt Nam dựa trên cách tiếp cận hình thái và phân tử
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Mobile Robot vận chuyển hàng hóa
- Đảng bộ tỉnh Đăk Nông lãnh đạo thực hiện giảm nghèo bền vững giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020
- Nhóm lợi ích kinh tế trong khu vực nhà nước - nhận diện và cơ chế gây ảnh hưởng đến chính sách công ở Việt Nam hiện nay
- Khảo nghiệm một số giống Bạch đàn mới năng suất chất lượng cao tại Lạng Sơn



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐT.YD.2019.834
14 ĐKKQ/2021
Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật ứng dụng vạt cuống mạch liền tạo hình khuyết hổng phần mềm bàn ngón tay tại Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp
Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp- Hải Phòng
UBND TP. Hải Phòng
Tỉnh/ Thành phố
TS. Phạm Văn Trung
BS. Nguyễn Đức Tiến; BS. Phạm Xuân Hùng; BS. Hoàng Văn Tiền; BS. Bùi Thanh Sơn; BS. Lê Anh Tuấn; BS. Lê Thị Phương Linh; BS. Phạm Viết Cường; CN. Nguyễn Thị Thanh Hiền
Ngoại khoa (Phẫu thuật)
01/12/2019
01/04/2021
28/04/2021
14 ĐKKQ/2021
18/08/2021
Trung tâm thông tin, thống kê khoa học công nghệ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng
- Hình thái tổn thương là yếu tố quyết định đến việc lựa chọn loại vạt cuống mạch liền che phủ khuyết hổng phần mềm bàn ngón tay.
- Đối với khuyết hổng bàn ngón tay có diện tích nhỏ: Diện tích dưới 1cm2 ở ngón tay và 5 cm2 ở bàn tay sử dụng qui trình kỹ thuật ững dụng vạt cuống mạch liền dạng ngẫu nhiên để tạo hình khuyết hổng.
- Đối với khuyết hổng bàn ngón tay có diện tích lớn: Diện tích trên 1cm2 ở ngón tay và trên 5 cm2 ở bàn tay sử dụng qui trình kỹ thuật ứng dụng vạt cuống mạch liền dạng trục mạch để tạo hình khuyết hổng.
Kết quả đề tài giúp người bệnh rút ngắn thời gian điều trị sớm trở lại với lao động và cuộc sống, giảm bớt gánh nặng về bệnh tật đối với bệnh nhân, gia đình và an sinh xã hội.
Phẫu thuật; Vạt cuống mạch liền; Bàn tay; Phẫu thuật tạo hình;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Đây là đề tài khoa học đầu tiên được thực hiện tại khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng.
1 Tiến sỹ và 1 Thạc sỹ, 1 Bs Nội trú ĐHY Dược HP