
- Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu công nghệ nano trong lĩnh vực vật liệu sinh học trong nông nghiệp và y dược đưa ra thị trường
- Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nợ đọng thuế tại tỉnh Quảng Bình
- Nâng cao tính năng đế SERS trên vật liệu silic bằng cách triệt tiêu kênh tán xạ vào mod dẫn sóng
- Nghiên cứu sản xuất tinh bò Blanc - Bleu - Belge (BBB) thuần đông lạnh dạng cọng rợ và thử nghiệm phương pháp phân tách tinh phân giới
- Nghiên cứu sản xuất kháng nguyên HA của virus cúm A/H5N1 có tính sinh miễn dịch cao bằng phương pháp biểu hiện tạm thời trên cây thuốc lá
- Nuôi tôm sú quảng canh cải tiến 03 giai đoạn
- Hỗ trợ thương mại hóa quy trình công nghệ sản xuất vòng tẩm Progesterone (Vòng ProB) nâng cao sức sinh sản của trâu bò
- Xây dựng quy trình chẩn đoán trước làm tổ bằng kỹ thuật Microsatellite DNA để sàng lọc một số bệnh lý di truyền liên kết nhiễm sắc thể giới tính
- Hỗ trợ thương mại hóa công nghệ chế tạo một số thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng thương hiệu Việt Nam
- Nghiên cứu bảo tồn khai thác và phát triển nguồn gen cam Bố hạ Bắc giang



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
562, Hóa học
2023-53-1607/NS-KQNC
Nghiên cứu xử lý một số hợp chất hữu cơ độc hại khó phân hủy (POPs) trên cơ sở sử dụng xúc tác dị thể dạng màng
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
GS. TS. Lê Thanh Sơn
TS. Đỗ Văn Đăng, PGS. TS. Nguyễn Thanh Bình, PGS. TS. Nguyễn Tiến Thảo, TS. Nguyễn Thị Minh Thư, TS. Nguyễn Minh Ngọc, TS. Phạm Tiến Đức, TS. Đặng Văn Long, TS. Hoàng Hiệp, PGS. TS. Hoa Hữu Thu, TS. Phạm Đình Trọng, TS. Trịnh Xuân Đại, TS. Ngô Hồng Ánh Thu, TS. Hà Minh Tú, ThS. Vũ Thị Bích Ngọc, ThS. Lương Thị Mỹ Hạnh, ThS. Nguyễn Thị Minh Châu, CN. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật
12/2019
06/2023
24/08/2023
2023-53-1607/NS-KQNC
15/11/2023
Cục Thông tin KH và CN Quốc gia
Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo màng và quy trình công nghệ pilot xử lý POPs trên màng xúc tác chế tạo được. Các quy trình ổn định, đạt hiệu quả cao, nước sau xử lý đạt QCVN. Ứng dụng xử lý các hợp chất độc hại khó phân hủy POPs (2,4-D; 2,4,5-T, DDT và Lindan) trong môi trường nước.
Quy trình công nghệ chế tạo màng quang xúc tác và quy trình công nghệ pilot xử lý POPs được xây dựng từ kết quả nghiên cứu của đề tài đều phù hợp với các điều kiện chế tạo và vận hành của Việt Nam, hoàn toàn có thể mở rộng quy mô áp dụng trong thực tế với chi phí thấp hơn nhiều so với sản phẩm nhập ngoại, trong khi hiệu quả đạt được là tương đương. Kết quả nghiên cứu là tiền đề đề ra giải pháp khoa học và công nghệ thích hợp xử lý một số hợp chất hữu cơ khó phân hủy trong môi trường, đe dọa sức khỏe người dân, cũng là tiếng nói quan trọng đóng góp vào việc thực thi và áp dụng thực tế công ước Stockhom về đánh giá, xử lý POPs, một vấn đề toàn cầu không chỉ riêng ở Việt Nam. Làm chủ được công nghệ xử lý để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Chất hữu cơ khó phân hủy; Xúc tác dị thể; Xúc tác quang; Hệ vật liệu màng;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 4
Không
Đào tạo 03 Thạc sỹ, hỗ trợ đào tạo 03 Tiến sỹ