- Xây dựng nhãn hiệu tập thể Thanh long Bình Gia cho sản phẩm Thanh long của huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn
- Khai thác và phát triển nguồn gen Ngũ vị tử (Schisandra sphenanthera Rehd et Wils) tại Ngọc Linh tạo nguyên liệu làm thuốc
- Giải pháp phát triển du lịch gắn với tăng cường quốc phòng an ninh trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong tình hình mới
- Một số mở rộng của bổ đề Farkas với các áp dụng vào lý thuyết tối ưu
- Khai thác và phát triển nguồn gen hoài sơn (Dioscorea persimilis prain et burk) và ý dĩ (Coix lachryma-jobi l) làm nguyên liệu sản xuất thuốc
- Xây dựng Chương trình đào tạo về an ninh nguồn phóng xạ trong sử dụng vận chuyển và lưu giữ
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất vắc xin dengue sống giảm độc lực ở quy mô phòng thí nghiệm
- Cơ sở khoa học xây dựng các kịch bản tăng trưởng giai đoạn 2010-2030 và tầm nhìn đến năm 2045
- Vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh trong tình hình mới
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý công tác tuyển sinh xét tốt nghiệp và tổ chức các kỳ thi từ mầm non đến phổ thông tại tỉnh Quảng Bình
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.12-2010.05
2015-48-860
Phân tích trình tự nucleotide và đặc tính phân tử toàn bộ gen mã hóa protein cấu trúc của virus gây hội chứng hô hấp và sinh sản lợn (PRRSV) phân lập năm 2010 ở Việt Nam
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Nguyễn Thị Diệu Thúy
ThS. Nguyễn Thị Thu, ThS. Nguyễn Giang Sơn, ThS. Lê Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Bình, PGS.TS. Đỗ Võ Anh Khoa
Các công nghệ tế bào trong nông nghiệp
2011
2015
10/09/2015
2015-48-860
09/12/2015
378
Kết quả của đề tài đang được áp dụng để xác định mẫu lợn dương tính với PRRSV bằng phương pháp PCR tại Phòng Công nghệ gen động vật, viện Công nghệ sinh học trong việc đánh giá tỷ lệ đồng nhiễm với các virus khác gây bệnh trên lợn như PCV2, PEDV. Chưa chuyển giao công nghệ.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp thông tin hữu ích cho quản lý dịch bệnh nguy hiểm, cấp tính trên lợn, đặc biệt trong điều kiện thực tế chăn nuôi lợn ở Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều dịch bệnh phức tạp và thiệt hại kinh tế đáng kể cho ngành chăn nuôi lợn, việc phát hiện nhanh và chính xác tác nhân gây bệnh, đồng thời đánh giá được xu hướng biến đổi di truyền của các chủng virus gây bệnh đang lưu hành rất có giá trị đóng góp cho thực tiễn.
Nucleotitde;Gen mã hóa;Protein;Cấu trúc;Hội chứng hô hấp và sinh sản lợn; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Thạc sĩ và 02 sinh viên đại học đã bảo vệ luận văn/khóa luận tốt nghiệp theo nội dung nghiên cứu của đề tài.