
- Nghiên cứu công nghệ phòng trừ sinh vật gây hại các công trình di sản văn hóa thế giới: Cố đô Huế Thánh địa Mỹ Sơn Khu phố cổ Hội An
- Vấn đề phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên
- Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50000 thành phố Hà Nội phục vụ quy hoạch đô thị và phát triển bền vững
- Cơ chế, chính sách gắn kết hoạt động của các phòng thí nghiệm với các cơ sở sản xuất
- Sử dụng phương pháp phân loại học tích hợp: kết hợp giữa phương pháp truyền thống và phương pháp DNA barcoding để nhận dạng và đánh giá tiềm năng đa dạng của các loài cánh cứng ăn lá (Chrysomelidae) trong rừng nhiệt đới ở đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang Việt Nam
- Một số vấn đề nghiên cứu trong giải tích ngẫu nhiên
- Điều tra đánh giá hàm lượng một số kim loại nặng trong nước giếng tại 3 xã ven biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- Nghiên cứu quy trình phân lập các hoạt chất có tác dụng diệt tế bào ung thư kháng viêm và kháng khuẩn từ một số loài thuộc lớp Sao biển (Asteroidea) Hải sâm (Holothuroidea) Cầu gai (Echinoidea) thuộc ngành Da gai (Echinodermata) ở Biển Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý thương mại (hàng hóa và dịch vụ) biên giới vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu sử dụng tế bào miễn dịch tự thân gamma delta T (γδT) và diệt tự nhiên (NK) trong điều trị ung thư phổi



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DTKHCN.QuyGen.062/2020
2021-24-722/KQNC
Thu thập đánh giá nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
Viện Công nghiệp thực phẩm
Bộ Công Thương
Bộ
ThS. Nguyễn Thanh Thủy
PGS.TS. Vũ Nguyên Thành, PGS.TS. Nguyễn La Anh, ThS. Đinh Mỹ Hằng, ThS. Nguyễn Thanh Thủy, ThS. Đặng Thu Hương, ThS. Đinh Hoài Thu, KS. Lã Thị Mỹ Hạnh, ThS. Đặng Kim Anh, ThS. Đỗ Thị Yến, ThS. Cao Xuân Bách
Các công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, các hóa chất được chiết tách từ sinh học, các vật liệu mới có nguồn gốc sinh học.
01/01/2020
01/12/2020
31/12/2020
2021-24-722/KQNC
19/04/2021
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Nấm mốc, nấm men chịu pH thấp có khả năng chuyển hóa lignocellulose nhăm ứng dụng trong công nghiệp chế biến, tổng hợp hóa học, chuyển hóa sinh học.
- Nhóm vi khuẩn lactic nhằm tạo các chế phẩm phục vụ công nghệ lên men thịt, sữa, rau quả và sản xuất probiotic.
Đây là những nhóm vi sinh vật có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp chế biến và công nghệ sinh học. Việc lựa chọn nhóm vi sinh vật thu thập cũng xuất phát từ thế mạnh nghiên cứu của các phòng thí nghiệm của Viện Công nghiệp Thực phẩm.
Năm 2021, Nhiệm vụ Thu thập đã đánh giá được đặc tính công nghệ chi tiết của một số chủng vi khuẩn lactic nhằm ứng dụng trong công nghệ probiotic; chủng nấm men có khả năng chuyển hóa erythitol từ glucose.
Nấm men; Nấm mốc; Vi khuẩn lactic; Nguồn gen; Enzyme; Công nghiệp thực phẩm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không