
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin ở nước ta hiện nay
- Nghiên cứu phân tích và đánh giá mức thôi nhiễm các nguyên tố độc hại trong đồ chơi trẻ em trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng dự thảo Danh mục hồ sơ tài liệu chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực TCĐLCL và đề xuất thời hạn bảo quản
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của giáo dục đại học ở Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng mô hình khai thác bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái vùng triều từ Vũng Tàu đến Kiên Giang
- Ứng dụng khoa học và công nghệ trong nhân giống trồng và chế biến cây Trà hoa vàng (Camellia chrysantha) tại tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật trong các đầm nuôi tôm góp phần tạo cơ sở khoa học để phát triển nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ xây dựng và chuyển giao mô hình khai thác và sử dụng hợp lý nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở Tây Nguyên
- Ứng dụng mô hình trọng lực không gian trong dự báo dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đến năm 2025
- Nghiên cứu tạo bê sữa cao sản bằng kỹ thuật chia, tách phôi



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.02-2019.38
2023-48-1724/NS-KQNC
Tổng hợp các hệ chất mang nano đa chức năng và nhạy đa kích thích trên cơ sở polyamidoamine (PAMAM) dendrimer ứng dụng trong điều trị ung thư
Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
Gs. TS. Nguyễn Cửu Khoa
TSKH. Hoàng Ngọc Anh; PGS.TS. Nguyễn Phương Tùng; TS. Nguyễn Văn Khiêm; TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy; ThS. Phạm Nguyên Đông Yên; CN. Trần Nguyễn Diễm Hương
Ung thư học và phát sinh ung thư
01/09/2019
01/09/2022
22/11/2023
2023-48-1724/NS-KQNC
13/12/2023
Cục Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia
Điều chế một số hệ copolymer ghép dương điện và lưỡng tính trên cơ sở gelatin (gelatin-pluronic P123 và gelatin-pluronic F127) mang ligand hướng đích để nang hóa core-shell hiệu quả 2 loại thuốc chống ung thư (paclitacel/doxcetacel và cisplatin) trong nanogel theo cơ chế tương tác tĩnh điện cùng tương tác kỵ nước nhằm tăng độ phân tán của thuốc, giảm độ độc của thuốc, tăng dung nạp thuốc, tăng sinh khả dụng và tăng hiệu quả tiêu diệt tế bào ung thư của hệ chất mang trong in vitro và tiêu diệt khối u tạo bởi phương pháp xenograft tiên mô hình chuột gây suy giảm miễn dịch. Bên cạnh các kết quả công bố và đào tạo dự kiến đạt được, các kết quả thí nghiệm của nghiên cứu có thể là cơ sở để chọn 1 hệ chất mang thích hợp cho các nghiên cứu xa hơn như độc tính cấp, độc tính bán trường diễn, đánh giá độ ổn định của hệ nanogel core-shell nang hóa thuốc và các nghiên cứu tiền lâm sàng khác.
Paclitacel và nhiều loại thuốc chống ung thư khác thường kém tan trong nước, có nhiều hiệu ứng phụ và thuốc tương tác không đặc hiệu với tế bào bệnh nên tác dụng lên cả tế bào lành. Sử dụng chất mang nano được chứng minh là 1 trong những giải pháp hiệu quả nhất để nang hóa thuốc có thể góp phần tăng độ phân tán của thuốc trong trong môi trường đệm PBS pH 7.4 cũng như huyết tương và điều chỉnh nhả chậm thuốc. Chất mang nano có thể kéo dài thời gian tuần hoàn của thuốc trong huyết tương và tăng cường tích lũy tại Vị trí khối u (hiệu ứng EPR hoặc sử dụng các ligands hướng đích). Nhiệm vụ này đã tổng hợp copolymer ghép lưỡng tính trên cơ sở gelatin va pluronic và sử dụng để điều chế hệ dẫn truyền thuốc nano mà có thể nang hóa 2 loại thuốc kém tan khác nhau thông qua tương tác tĩnh điện và tương tác kỵ nước. Hệ nanogel core-shell trên có thể góp phần giảm tác dụng phụ của thuốc, tăng dược động học, dung nạp thuốc và tạo hiệu quả cộng hợp của hai loại thuốc dẫn đến tăng cường hiệu quả diệt khối u. Đề tài góp phần đào tạo 1 NCS.
Hệ chất; Mang nano; Đa chức năng; Đa kích thích; Polyamidoamine (PAMAM) dendrimer; Ứng dụng; Điều trị ung thư
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Hỗ trợ đào tạo 03 Tiến sĩ, 02 Thạc sĩ