
- Hoàn thiện quy trình sản xuất và ứng dụng phân vi sinh vật đa chức năng phòng chống bệnh héo do vi khuẩn Ralstonia solanacearum và nấm Fusarium oxysporum nhằm nâng cao năng suất chất lượng cây lạc đậu tương và giảm thiểu phân bón hóa học tại Hà Nội
- Xây dựng bản đồ du lịch điện tử tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài dược liệu chủ lực của Tây Nguyên tạo ra một số sản phẩm có giá trị cao từ một vài loài dược liệu chủ lực bản địa quý hiếm của Tây Nguyên
- Chế tạo và khảo sát tính chất vật lý của các hạt từ tính đa chức năng cho các ứng dụng y sinh
- Nghiên cứu phát triển hệ thống dịch tiếng nói hai chiều Việt – Anh Anh – Việt có định hướng lĩnh vực
- Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp sinh học phòng trừ một số loại sâu bệnh hại chính vùng rễ trên cam quýt tại tỉnh Hòa Bình
- Cơ chế bảo vệ của hợp chất phenolic từ trái Sim (Rhodomyrtus tomentosa) chống lại phản ứng dị ứng và xơ vữa động mạch thông qua con đường tín hiệu thụ thể IgE và histamine định hướng ứng dụng trong dược phẩm
- Xây dựng mô hình số mô phỏng hoạt động không ổn định của pin nhiên liệu oxit rắn chạy bằng khí hidro và khí thiên nhiên
- Hoàn thiện công nghệ và thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị chế biến bảo quản mật ong
- Chu trình sinh địa hóa của các chất ô nhiễm kháng sinh do hoạt động nuôi trồng thủy sản tại vùng đất ngập nước ven biển: Nghiên cứu điển hình tại Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh)



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2015.68
2021-52-1542/KQNC
Tổng hợp nghiên cứu cấu tạo và hoạt tính sinh học một số dẫn xuất dị vòng của 13-tropolon
Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS. TS. Dương Nghĩa Bang
PGS. TS. Nguyễn Đăng Đức; TS. Dương Ngọc Toàn; TS. Hoàng Lâm; TS. Trương Thị Thảo; TS. Vương Trường Xuân; ThS. Tạ Hoàng Chính
Hoá hữu cơ
01/05/2016
01/05/2019
31/12/2019
2021-52-1542/KQNC
20/10/2021
Nghiên cứu tổng họp một số dẫn xuất quinolin và quinoxalin của 1,3-tropolon như: 5,7-đi(iso-propyl)-l,3-tropolon; 5,7-đi(tert-butyl)-l,3-tropolon; 5,6,7-triclo- 1,3-tropolon; 4,5,6,7-tetraclo-l,3-tropolon. Xác định cấu trúc của chúng bằng các phương pháp phổ hiện đại như NMR, MS và có thể là X-ray. Nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào in vitro trên một số dòng tế bào ung thư ở người nhằm đưa ra định hướng ứng dụng sản phẩm.
Kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Hóa học, Hóa dược. Các hợp chất mới tổng hợp được làm tăng khả năng lựa chọn, nghiên cứu phát triển thuốc cho các công ty dược trong và ngoài nước.
Dẫn xuất dị vòng; Phương pháp phổ; Hoạt tính gây độc tế bào in vitro; Tế bào ung thư
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
02 Thạc sỹ