
- Thiết kế và phân tích hiệu năng mạng backhaul/fronthaul di động thế hệ tiếp theo
- Giải pháp công nghệ xử lý quản lý nước thải sinh hoạt phân tán (quy mô hộ gia đình và cụm dân cư) cho khu vực nông thôn tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ
- Lựa chon phát triển và ứng dụng hệ thống mô hình tích hợp dự báo môi trường biển quy mô khu vực
- Nghiên cứu đa dạng và quan hệ phát sinh loài của giun đất ở vùng Đông Nam Bộ (Việt Nam) bằng dẫn liệu hình thái và sinh học phân tử
- Hỗ trợ hoạt động của các tổ chức huấn luyện bồi dưỡng kiến thức nâng cao về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
- Nghiên cứu quy trình chiết xuất phân đoạn giàu hợp chất polyphenol từ loài Hibiscus sabdariffa L(Malvaceae) ứng dụng để chế tạo thực phẩm chức năng
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm mô hình cộng đồng làng xã cacbon thấp chống chịu cao nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại khu vực nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
- Nghiên cứu tính chất điện tử và truyền dẫn của graphene trên các lớp đế bán dẫn: Ảnh hưởng của biến dạng và điện trường ngoài
- Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh của 2 nhóm bệnh ung thư biểu mô tuyến vú có thụ thể nội tiết dương tính và âm tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình
- Hoạt động phối hợp giữa Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội Luật gia tỉnh Đồng Nai trong quá trình tiếp xúc cử tri – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
13-2022/DA/SKHCN
Ứng dụng các giải pháp công nghệ từng bước xây dựng trường học thông minh tại trường tiểu học Trần Nhân Tông thành phố Nam Định
Trường tiểu học Trần Nhân Tông
UBND Tỉnh Nam Định
Tỉnh/ Thành phố
Hoàng Thanh Bình
Hoàng Thanh Bình; Nguyễn Thúy Hiền; Vũ Văn Bền; Phạm Thị Nguyệt Minh; Nguyễn Thị Thêu; Đỗ Thị Thùy Dương; Lê Thị Ngọc;
Khoa học máy tính và thông tin
01/06/2021
01/05/2022
20/09/2022
13-2022/DA/SKHCN
18/11/2022
Sở Khoa học và Công nghệ
Dự án "Ứng dụng các giải pháp công nghệ từng bước xây dựng trường học thông minh tại trường tiểu học Trần Nhân Tông thành phố Nam Định" là bước đầu cho xây dựng trường học thông minh. Vì vậy, sau khi dự án hoàn thành, trường TH Trần Nhân Tông sẽ tận dụng tất cả các thiết bị dự án cung cấp phục vụ giảng dậy cho tất cả các lớp. Đồng thời sử dụng các nguồn kinh phí huy động được để đầu tư bổ sung thêm các trang thiết bị như Tivi tương tác, vật phẩm stem, .... xây dựng nhiều nội dung khác mang đặc trưng của trường học thông minh như: nhà vệ sinh thông minh, điểm danh thông minh, trống trường thông minh ... phục vụ công tác quản lý điều hành và giảng dậy.
Đây là dự án giúp nâng tầm việc ứng dụng CNTT vào quản lý, giảng dậy, và các hoạt động chuyên môn khác của nhà trường. Với đặc điểm ngôi trường mới được thành lập nhưng thừa hưởng nhiều thuận lợi về CSVC và đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên, ngoài việc bổ sung, nâng cấp trang thiết bị công nghệ hiện đại, nhà trường sẽ tiếp tục nâng cao trình độ tin học và khả năng khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dậy của đội ngũ giáo viên, kết quả học tập rèn luyện của học sinh và kết nối thông minh giữa gia đình - nhà trường - xã hội.
Công nghệ thông tin;
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Nhà trường đã thay đổi các phần mềm hỗ trợ khác để tăng hiệu quả sử dụng của PHTM, phòng học stem phù hợp với giáo viên và học sinh, theo kịp các phần mềm công nghệ hiện đại hiện nay. Bên cạnh đó nhà trường đã xây dựng nội quy sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất thiết bị của phòng học thông minh đối với giáo viên và học sinh nhằm đảm bảo vận hành hiệu quả quản lý, bảo vệ tài sản của trường. Trong quá trình nhà trường sử dụng các trang thiết bị tại phòng học thông minh không thể tránh được tình trạng hư hỏng của các trang thiết bị như chuột, máy tính, bàn phím, tuy nhiên nhà trường đã khắc phục sửa chữa bảo trì một cách hợp lý bảo đảm duy trì sử dụng phòng học thông minh hiệu quả nhất.
Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tăng cường trao đổi bài học giữa giáo viên và học sinh trên lớp học, các bài giảng có tính tương tác cao hỗ trợ cho học sinh nâng cao tiếp thu kiến thức, giúp cho giáo viên đổi mới nội dung và phương pháp dạy học, khuyến khích giáo viên tham gia xây dựng bài giảnge-learning để đóng góp cho các kho bài giảng của nhà trường nói riêng và của Bộ Giáo dục Đào tạo nói chung. Học sinh có thể học tập trong môi trường trực tuyến, có sách giáo khoa điện tử, có sự tương tác hỗ trợ của thầy cô, bạn bè, thậm chí có thể tương tác của nhận xét của bố mẹ. Học sinh được cung cấp các dịch vụ học tập hiện đại và chất lượng phù hợp theo nhu cầu và tốc độ đặc điểm và hoàn cảnh cá nhân, nâng cao vai trò vị trí của khoa học công nghệ thông tin vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng mô hình đưa công nghệ thông tin vào phục vụ phát triển kinh tế -xã hội của thành phố Nam Định