liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để phát triển bưởi da xanh tại huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng

Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng

UBND TP. Đà Nẵng

Bộ

Chương trình: “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025

ThS. Ngô Thị Hạnh

Nguyễn Văn Lý; Ngô Thị Hạnh; Đặng Thị Yến Khanh; Đặng Công Đào; Nguyễn Thị Ngọc Trang; Lê Thị Kim Chung; Lê Thị Chinh; Nguyễn Văn Phước; Nguyễn Đức Tân; Đặng Văn Nhân; Nguyễn Nhường; Đặng Sĩ Tư; Bùi Thông; Lý Khang; Ngô Thị Thu Vân; Nguyễn Công Phú; Viện Cây ăn quả miền Nam

Khoa học tự nhiên

08/2017

07/2020

'

Dự án đã chuyển giao, tiếp nhận 03 quy trình kỹ thuật từ Viện Cây ăn quả miền Nam (nhân giống; trồng và chăm sóc theo tiêu chuẩn VietGAP; thu hoạch, sơ chế, bảo quản bưởi da xanh theo VietGAP); triển khai mô hình sản xuất giống trong nhà lưới diện tích 1.000m2, quy mô 10.000 cây giống; triển khai mô hình trồng bưởi da xanh quy mô 10 ha; đào tạo 10 kỹ thuật viên; tập huấn 100 lượt người dân; lập hồ sơ và đạt chứng nhận VietGAP cho sản phẩm của dự án
DNG-2022-TP-409
Dự án đã giúp người dân chuyển đổi cây keo lá tràm sang trồng bưởi da xanh, trong 3-4 gần gần đây tăng 40 ha và diện tích mở rộng trong thời gian đến bởi nguồn đất đai của xã Hòa Ninh và các xã phía tây huyện Hòa Vang tiềm năng còn rất lớn. Ngoài ra, Hòa Vang đang thực hiện thí điểm đề án phát triển du lịch sinh thái. Đây cũng là đồn bẩy để cây ăn quả, cây bản địa phục vụ cảnh quan cho các khu du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng tại địa phương. Ngoài việc phục vụ cảnh quan, bưởi da xanh phục vụ khách du lịch tại địa phương, nhu cầu cần thiết để làm quà và ăn tại chỗ. Hơn nữa, qua đánh giá người tiêu dùng cũng như kết quả đánh giá nội bộ, bưởi Hòa Ninh chắc, giòn, vị ngọt thanh, phù hợp với người tiêu dùng miền Trung, khác với bưởi da xanh miền Nam ngọt đậm, nhiều nước, nhưng không chắc múi. Qua theo dõi sâu bệnh, bưởi da xanh trồng trên đất Hòa Vang ít sâu bệnh nguy hiểm, nhất là bệnh khô múi, vàng lá Greening, rất thuận lợi cho người dân trồng bưởi huyện Hòa Vang.

khoa học nông nghiệp; nông học; nhân giống bưởi; nhân giống; quy trình nhân giống; quy trình nhân giống bưởi da xanh; quy trình kỹ thuật; qui trình sản xuất bưởi theo VietGAP; qui trình sản xuất bưởi; qui trình sản xuất; kỹ thuật trồng trọt; kỹ thuật trồng; chăm sóc; kỹ thuật bón phân; bón phân; phòng trừ sâu bệnh; côn trùng gây hại trên vườn bưởi; sâu hại thực vật; sâu hại bưởi da xanh; Sâu vẽ bùa; Sâu đục quả; Rệp sáp; Rầy chổng cánh; Bọ trĩ; Nhện đỏ; côn trùng; sinh học nông nghiệp; bệnh hại; bệnh hại trên vườn bưởi; vàng lá thối rễ; xì mủ; nấm bò hống; thu hoạch; bảo quản; bảo quản sau thu hoạch; cây ăn quả; bưởi da xanh; bưởi da xanh địa phương; dự án; chuyển giao công nghệ; mô hình; mô hình sản xuất bưởi; mô hình trồng bưởi da xanh; mô hình sản xuất giống; mô hình sản xuất giống trong nhà lưới; mô hình sản xuất; mô hình sản xuất cây giống bưởi da xanh; sản xuất giống; giống cây trồng; giống bưởi da xanh; mô hình cây bưởi da xanh; mô hình sản xuất bưởi da xanh VietGAP; kỹ thuật canh tác; kinh tế nông nghiệp; phát triển nông thôn; nông thôn; kinh tế nông thôn; huyện Hòa Vang; Đà Nẵng; miền núi; kinh tế miền núi; vùng dân tộc thiểu số; an toàn; an toàn giống; an toàn kỹ thuật; sản xuất sạch; Mô hình cây bưởi da xanh theo hướng GAP; kỹ thuật trồng và chăm sóc bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP; tiêu chuẩn VietGAP; tỉa cành; phương pháp tỉa cành đến số cành cấp 2 của cây bưởi; phương pháp tỉa cành đến đường kính của cây bưởi da xanh; tỉa cành tạo tán

Ứng dụng

Dự án sản xuất thử nghiệm