
- Hướng dẫn áp dụng công cụ mô hình: Phương pháp quản lý trực quan (Visual Control) phương pháp quản lý phòng ngừa sai lỗi (Poka-Yoke) và mô hình thiết lập hệ thống giám sát viên (TWI) vào doanh nghiệp
- Nghiên cứu xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ Sơn La Hòa Bình Thác Bà và Tuyên Quang trong mùa kiệt
- Tối ưu quản lý tài nguyên trong mạng di động có lưu trữ nội dung
- Hợp tác nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy phát triển và nâng cao năng lực truyền thông khoa học và công nghệ của Việt Nam
- Sản xuất thử và phát triển giống đậu tương rau AGS398 và DT08 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu
- Nghiên cứu tính toán khả năng áp dụng biện pháp giữ nhiên vật liệu nóng chảy bên trong lò phản ứng VVER1000
- Hoàn thiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh
- Đánh giá tổng thể chất lượng môi trường nước tại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ở Hải Phòng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững
- Xây dựng mô hình trồng sơ chế dược liệu Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L) và Náng hoa trắng (Crinum asiaticum L) theo hướng GACP-WHO tại xã Trưng Vương thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ
- Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng mô hình bảo hiểm xã hội tại Việt Nam theo định hướng cải cách chính sách bảo hiểm xã hội giai đoạn 2020-2030



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KX.01/16-20
2020-45-633/KQNC
Đánh giá mô hình và hiệu quả đầu tư của Nhà nước cho dịch vụ công thiết yếu trong thời gian qua và đề xuất mô hình giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của Nhà nước cho dịch vụ công thiết yếu đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035
Học viện Chính trị khu vực I
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Vĩnh Thanh
PGS.TS. Hoàng Văn Hoan; TS. Nguyễn Mạnh Hải; PGS.TS. Hồ Đình Bảo; PGS.TS. Ngô Tuấn Nghĩa; TS. Trần Hoàng Long; TS. Nguyễn Phương Bắc; TS. Đoàn Văn Dũng; TS. Hoàng Đình Minh; TS. Trương Bảo Thanh
Hành chính công và quản lý hành chính
01/09/2017
01/11/2019
26/05/2020
2020-45-633/KQNC
08/07/2020
- Tọa đàm, trao đổi, hội thảo giữa các nhà nghiên cứu lý luận, hoạch định chính sách và tổ chức thực tiễn là phương thức chủ yếu để chuyển giao kết quả nghiên cứu. Nó thể hiện ngay trong khâu phối hợp, liên kết giữa các cơ quan, tổ chức và cá nhân để thực hiện đề tài này.
- Khuyến nghị được gửi qua Văn phòng chương trình tới các cơ quan có thẩm quyền, trách ; nhiệm về xây dựng cơ chế, chính sách nhằm xây dựng mô hình và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của Nhà nước cho dịch vụ công thiết yếu trong quá trình phát triển kinh tế tại Việt Nam (ủy ban của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động, ! thương binh và xã hội, Bộ Y tế ...).
- Liên kết giữa cơ quan chủ trì và nhà xuất bản, các tạp chí để xã hội hoá một số sản phẩm nghiên cứu của đề tài.
Hiệu quả kinh tế:
- Nghiên cún đã hệ thống hóa, góp phần bổ sung, phát triển các lý thuyết kinh tế thị trường định hướng XHCN, trong quá trình tiếp tục chuyển đổi mô hình kinh tế. Hệ thống hóa các quan điểm về dịch vụ công thiết yếu và đầu tư của Nhả nước cho dịch vụ công thiết yếu trong nền kinh tế thị trường.
- Kiến nghị của đề tài khi triển khai ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn đã tạo nên đột phá đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc nền kinh tế đặc biệt là tái cấu time đầu tư Nhà nước cho dịch vụ ỉ công thiết yếu nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước theo hướng định, bền vững.
Hiệu quả xã hội:
- Các quan điểm lý thuyết của đề tài đã góp phần vào bổ sung, phát triển chủ trương, đường lối của Đảng về đầu tư của Nhà nước cho dịch vụ công thiết yếu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035. cần có một cơ chế mô hình đầu tư của Nhà nước cho dịch vụ công thiết yếu đảm bảo tính hiệu quả và công bằng góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo an sinh xã hội. Đóng góp vào hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư Nhà nước cho dịch vụ công thiết yếu trong phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-Nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học (đào tạo 02 thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế). Đóng góp vào sự phát triển của các ngành: Tài chính công, Kinh tế học công cộng, Chính sách công, Kinh tế chính trị và kinh tế phát triển;
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu cho những nghiên cứu cơ bản của nhiều ngành liên quan về nội dung dịch vụ công, đầu tư và hiệu quả đầu tư của Nhà nước cho dịch vụ công thiết yếu ở Việt Nam.
- Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học cho các cơ quan có cán bộ tham gia thực hiện đề tài: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị khu vực I, Viện Nghiên cún quản lý kinh tế Trung ương, Đại học kinh tế quốc dân, Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp,...;
Dịch vụ công; Đầu tư; Dịch vụ công thiết yếu; Nhà nước; Hiệu quả
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
Kết quả nghiên cứu của đề tài được áp dụng trong đào tạo 02 thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế với luận văn (có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài) tại Học viện Khoa học xã hội và Đại học KHXH&NV; hỗ trợ 01 nghiên cứu sinh với 03 chuyên đề tiến sĩ (có liên quan đến nội dung nghiên cứu) làm đề tài tại trường Đại học KHXH&NV.