- Hoàn thiện quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá còm (Chitala ornate) trêm địa bàn thành phố Hà Nội
- Áp lực nước lỗ rỗng và độ lún của nền đất loại sét bão hòa chịu tải trọng động không chu kỳ đa phương
- Thu thập đánh giá nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
- Khảo sát cơ chế nguyên tử của quá trình đông đặc chất lỏng 2 chiều bằng phương pháp Động lực học phân tử
- Thu nhận phân đoạn peptide có hoạt tính sinh học từ con ruốc (Acetes japonicus)
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống máy chế biến thức ăn dự trữ cho đại gia súc và dây chuyền sản xuất viên nén sinh khối tại vùng Tây Bắc
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tại một số HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Mô
- Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tháo gỡ các khó khăn vướng mắc nhằm thúc đẩy phát triển các HTX theo luật HTX 2012 trong nông nghiệp
- Giải pháp khoa học công nghệ và mô hình nuôi trồng thủy hải sản bền vững vùng biển tỉnh Kiên Giang
- Hợp tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiết siêu tới hạn để chiết xuất một số hoạt chất sinh học từ một số dược liệu Việt Nam tạo nguyên liệu làm thuốc
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
CTDT/16-20
2019-17-966/KQNC
Hệ thống hóa và đánh giá các nghiên cứu về chính sách dân tộc của Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Học viện Dân tộc
Ủy ban Dân tộc
Quốc gia
TS. Trịnh Quang Cảnh
ThS. Phan Văn Cương; PGS.TS. Lê Ngọc Thắng; PGS.TS. Nguyễn Văn Minh; TS. Hoàng Hữu Bình; TS. Nguyễn Hồng Vĩ; PGS.TS. Bùi Minh Đạo; TS. Phú Văn Hẳn; TS. Lục Mạnh Hiển; ThS. Nguyễn Thị Nhiên
Dân tộc học
01/10/2016
01/03/2019
06/05/2019
2019-17-966/KQNC
378
Đề tài thực hiện nhiệm vụ hệ thống hóa và đánh giá các nghiên cứu về chính sách dân tộc của Việt Nam từ năm 1986 đến nay. Trên cơ sở hệ thống và đánh giá các nghiên cứu chính sách dân tộc ở Việt Nam. Việc đánh giá chính sách dân tộc thông qua từ các công trình nghiên cứu đà trở thành vấn đề xã hội quan tâm. Việc từ hệ thống hóa và đánh giá các nghiên cứu chính sách dân tộc chỉ ra nhiều bất cập, hạn chế, thậm chí trong đánh giá chính sách dân tộc qua các công trình nghiên cứu còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố, quan điểm, nhận thức đánh giá; thậm chí còn chịu sự tác động của hệ thống chính trị, quan phương, phi quan phương, tác động nội sinh, ngoại sinh trong quá trình đánh giá chính sách dân tộc. Do đó, trong quá trình nghiên cứu và đánh giá chính sách dân tộc của các học giả nhiều khi theo thang bậc khác nhau. Chúng ta trong quá trình hệ thống hóa và đánh giá các nghiên cứu về chính sách dân tộc của Việt Nam từ năm 1986 đến nay trên những hệ thống hóa và đánh giá các nghiên cứu chính sách một cách khoa học: từ đó là cơ sở để định hướng các quan điểm, kiến nghị với Đảng Nhà nước, chính phủ về các giải pháp định hướng cho nghiên cứu chính sách và chính sách dân tộc của Việt Nam trong thời gian tới. Báo cáo kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho các chương trình lớn của chính phủ về nghiên cứu chính sách; chính sách dân tộc. Ngoài ra báo cáo kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho các chương trình bồi dưỡng kiến thức công tác dân tộc cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức thuộc nhóm đối tượng 3, đối tượng 4 ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi trong phạm vi cả nước (có liên quan đến công tác dân tộc). Đội ngũ cán bộ trên được bồi dưỡng, phát triển nhận thức, chỉ đạo và triển khai thực thi công vụ. đóng góp trong nghiên cứu chính sách dân tộc và đề xuất các chính sách dân tộc phù hợp, lấp đầy những khoảng trống lỗ hổng trong nghiên cứu chính sách dân tộc và đề xuất những chính sách dân tộc phù hợp với thực tiễn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Kết quả nghiên cứu của đề tài được dùng làm tài liệu tham khảo cho các vụ ủy ban Dân tộc; Vụ Dân tộc của Quốc hội trong việc định hướng chính sách dân tộc. Từ kết quả nghiên cứu dùng làm tài liệu cho các môn học chính sách dân tộc, phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số; quản lý xã hội dân tộc.... cho giảng viên, sinh viên tại Học viện Dân tộc và Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Các kiến nghị và giải pháp của đề tài dược các vụ ủy ban Dân tộc. Hội đồng dân tộc quốc hội Bộ khoa học Công nghệ, Viện Dân tộc học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt nam và một số Bộ, Ngành liên quan đến dân tộc, công tác dân tộc chấp nhận ứng dụng trong nghiên cứu chính sách dân tộc và định hướng chính sách dân tộc trong các giai đoạn tiếp theo. Đề tài nộp sản phẩm về Bộ Khoa học và Công nghệ. Đồng thời Bộ Khoa học và Công nghệ đã đưa các sản phẩm của đề tài này vào cơ sở dữ liệu dùng chung và cấp tài khoản cho các Bộ, Ngành, địa phương chủ động khai thác kết quả nghiên cứu nếu có yêu cầu tại địa chỉ: https://sti.vista.gov.vn. Hiện nay đề tài đã chỉnh sửa thực hiện chuyển giao cho: Văn phòng Quốc hội; Hội đồng Dân tộc Quốc hội, các Lãnh đạo ủy ban Dân tộc, Bộ Khoa học và Công nghệ để chuyển giao ứng dụng sản phẩm của đề tài.
Cung cấp các luận cứ khoa học và các giải pháp góp phần phục vụ trong nghiên cứu chính sách dân tộc và đề xuất chính sách dân tộc nhằm lấp đầy những khoảng trống, lỗ hổng trong nghiên cứu chính sách dân tộc và đề xuất chính sách dân tộc cho các cơ quan tiếp nhận sản phẩm ứng dụng.
Dân tộc; Chính sách dân tộc; Hệ thống hóa
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế, Phục vụ cho hoạch định chủ trương về chính sách dân tộc, nghiên cứu chính sách dân tộc, đồng thời phục vụ cho công tác đào tạo sinh viên và các lớp bồi dưỡng cán bộ công chức viên chức thuộc nhóm đối tượng 3 và 4 làm trong lĩnh vực công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương.
Số lượng công bố trong nước: 9
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
6 Thạc sỹ sử dụng kết quả của đề tài cho nội dung luận án, luận văn của mình.