
- Chu trình sinh địa hóa của các chất ô nhiễm kháng sinh do hoạt động nuôi trồng thủy sản tại vùng đất ngập nước ven biển: Nghiên cứu điển hình tại Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh)
- Nghiên cứu chế biến một số sản phẩm từ quả dừa Sáp làm nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm thực phẩm mỹ phẩm
- Nghiên cứu ứng dụng của công nghệ viễn thám và phương pháp trắc lượng hình thái trong xây dựng bộ tiêu chí giám sát quá trình suy thoái chất lượng rừng ngập mặn phục vụ công tác bảo tồn phục hồi rừng ngập mặn và sử dụng hợp lý đất ngập nước ven biển thử nghiệm tại tỉnh Quảng Ninh và Cà Mau
- Nghiên cứu tối ưu mạng vô tuyến hợp tác MIMO
- Lịch sử Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1945-2011
- Nghiên cứu tình hình bệnh tật của người dân tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu giải pháp nhằm đảm bảo lấy nước tưới chủ động cho hệ thống các trạm bơm ở hạ du hệ thống sông Hồng - Thái Bình trong điều kiện mực nước sông xuống thấp
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của giáo dục đại học ở Việt Nam
- Hoàn thiện quy trình công nghệ chăn nuôi đà điểu ở trung du và miền núi phía bắc
- Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm của Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2035



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG-2011/14
2017-60-233/KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen Lan Kim Tuyến (Anoectochilus roxburghii (Wall) Lindl) và Bạch Tật Lê (Tribulus terrestris L) làm nguyên liệu sản xuất thuốc
Trung tâm Sinh học Thực nghiệm
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
TS. Phạm Hương Sơn
ThS. Nguyễn Thị Lài, ThS. Phan Xuân Bình Minh, ThS. Tống Xuân Trung, ThS. Trần Bảo Trâm, ThS. Nguyễn Thị Thanh Mai, ThS. Phạm Dũng, GS.TS. Nguyễn Văn Tuất, TS. Nguyễn Tiến Đạt, ThS. Trương Thị Chiên
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
10/2011
09/2015
12/09/2016
2017-60-233/KQNC
17/03/2017
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Thực hiện chuyển giao công nghệ cho dự án thuộc Chương trình nông thôn miền núi: "Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ để phát triển một số cây dược liệu quý (Thạch hộc tía và Lan Kim tuyến tại Lào Cai)
Các công nghệ đã được chuyển giao: nhân giống, trồng, chăm sóc thu hái và sơ chế Lan Kim tuyến làm dược liệu cho Công ty CP Đầu tư và Phát triển Tài nguyên xanh, Lào Cai.
Hiệu quả kinh tế - xã hội:
Hình thành tập quán canh tác cây thuốc theo công nghệ tiên tiến, quy mô hàng hóa cho bà con ở miền núi. Tạo dựng mô hình liên kết giữa 4 nhà (nhà khoa học, nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, nhà nông). Góp phần xây dựng ngành sản xuất dược liệu theo hướng nông nghiệp công nghệ cao; góp phần làm thay đổi cơ cấu cây trồng, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp có giá trị, thay đổi tập quán canh tác truyền thống sang thâm canh tiên tiến, hiệu quả bền vững.
Đào tạo, phát triển được nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật và nông dân có trình độ, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn.
Hiệu quả về môi trường
Công nghệ được ứng dụng đóng góp tích cực và chương trình bảo về môi trường và làm đẹp cảnh quan sinh thái cho vùng nông thôn miền núi. Áp dụng các quy trình công nghệ, các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, giúp cho cây sinh trưởng khỏe mạnh ít sâu bệnh, từ đó hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các hóa chất trong sản xuất cây thương phẩm, góp phần tích cực vào chương trình bảo vệ môi trường.
Dược liệu; Lan Kim Tuyến; Bạch Tật Lê
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Chuyển giao công nghệ
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 4
không
Tham gia đào tạo 01 Tiến sỹ, 01Thạc sỹ.