- Khai thác và phát triển nguồn gen cam bù
- 2020Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
- Đổi mới giáo dục chính trị cho sinh viên các trường đại học hiện nay
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin ở nước ta hiện nay
- Sử dụng phương pháp sinh học phân tử hiện đại kết hợp với phương pháp hình thái truyền thống được cập nhật để xác định mối quan hệ phát sinh hệ thống của một số nhóm loài Thông ở Việt Nam chưa thấy sự phân biệt rõ rệt về hình thái
- Đô thị hóa và quản lý quá trình đô thị hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên
- Đề xuất giải pháp qui hoạch đầu tư xây dựng đô thị nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- Nghiên cứu ứng dụng một số vật liệu tiên tiến thân thiện môi trường trong canh tác nông lâm nghiệp vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị lọc dầu tua-bin máy phát và dầu máy biến áp công suất 6000l/h
- Nghiên cứu thực trạng nguyên nhân và đề xuất giải pháp kỹ thuật để quản lý hiện tượng vàng lá góp phần nâng cao năng suất chất lượng trên cây cam tại tỉnh Quảng Ninh
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
03.2/2016-DA2
2018-60-921
Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm công cụ Lean Six Sigma vào doanh nghiệp Việt Nam
Viện Năng suất Việt Nam - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020
CN. Vũ Thanh Huyền
ThS. Vũ Hồng Dân; CN. Vũ Nguyên Xoái; CN. Đặng Thị Mai Phương; ThS. Nguyễn Thị Hạnh; ThS. Vũ Hồng Quân; KS. Nguyễn Hữu Nam; CN. Ngô Thị Quỳnh Vân
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
01/01/2016
01/12/2017
26/04/2018
2018-60-921
15/08/2018
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Tài liệu hướng dẫn áp dụng Lean Six Sigma, các tài liệu hướng dẫn phương pháp tư vấn áp dụng LSS, tài liệu chia sẻ kinh nghiệm của hội thảo trong khuôn khổ nhiệm vụ được các đối tượng quan tâm sử dụng, khai thác theo nhu cầu cụ thể.
Duy trì luôn là khó khăn và thách thức trong việc thực hiện các hoạt động cải tiến. Sau khi nhiệm vụ kết thúc và chuyên gia rút khỏi doanh nghiệp, để đảm bảo việc áp dụng LSS tại các doanh nghiệp này đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp đã được đào tạo, cung cấp những kiến thức, kinh nghiệm phù hợp. Với nhận thức, chỉ đạo của Lãnh đạo cấp cao 03 doanh nghiệp thử nghiệm áp dụng LSS gồm Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông; Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam; Công ty TNHH ISHIKAWA SEIKO Việt Nam tiếp tục duy trì, mở rộng các dự án cải tiến và đạt được nhiều kết quả về:
- Cải tiến môi trường và điều kiện làm việc giúp người lao động thực hiện công việc an toàn đơn giản, thuận tiện hơn;
- Giảm lượng tồn kho;
- Rút ngắn thời gian sản xuất và cung cấp;
- Tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất thông qua giảm lãng phí;
- Giảm lỗi sản phẩm trong dây chuyền và cuối chuyền;
- Nâng cao chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng;
Các công ty đều có những đánh giá về hiệu quả tài chính tiết kiệm được sau khi hoàn thành dự án cải tiến.
Chuyên gia tư vấn, giảng viên giữ vai trò quan trọng quyết định sự thành công của dự án. Việc đào tạo một chuyên gia có đủ năng lực làm việc độc lập, hiệu quả và tâm huyết mất nhiều thời gian, tối thiểu từ 3-5 năm. Các thành viên tham gia nhiệm vụ đã và đang tiếp tục tham gia tích cực hoạt động tư vấn, hướng dẫn cho doanh nghiệp về LSS nói riêng và các giải pháp cải tiến năng suất khác.
Các doanh nghiệp được lựa chọn làm mô hình thử nghiệm được đào tạo về phương pháp áp dụng, có được trải nghiệm thực tế thông qua việc hướng dẫn từ các chuyên gia, từ đó hình thành đội ngũ có kiến thức, kỹ năng thực hành áp dụng các giải pháp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua cắt giảm lãng phí, giảm sai lỗi và nâng cao năng suất lao động. Đội ngũ này có thể tự thực hiện các dự án cải tiến tiếp theo tại doanh nghiệp và chia sẻ kinh nghiệm thực hiện của doanh nghiệp mình với các doanh nghiệp khác. Các dự án cải tiến đã và đang tiếp tục thực hiện mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, có thể định lượng được như tiết kiệm được bao nhiêu chi phí do lãng phí, năng suất lao động tăng bao nhiêu phần trăm, doanh thu tăng bao nhiêu, v.v.
Phương pháp Lean Six Sigma; Công cụ; Hàng hóa; Doanh nghiệp
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Tiếp nối các đề tài, nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020; Chương trình Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam ngành Công thương.
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không