
- Nghiên cứu phương pháp tiếp cận nghèo theo hướng đa chiều và đề xuất áp dụng ở Việt Nam
- Ứng dụng công nghệ đồng phân hủy kị khí hai giai đoạn xử lý nước thải bùn thải và chất thải hữu cơ nhằm sản sinh năng lượng khí sinh học và thu hồi chất dinh dưỡng
- Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy
- Tổ chức tuyên truyền phổ biến kiến thức về năng suất và chất lượng cho các tổ chức doanh nghiệp người lao động và người tiêu dùng các tỉnh miền Bắc và miền Trung
- Tuyên truyền phổ biến kiến thức về năng suất chất lượng thông qua tổ chức sự kiện và phát hành ấn phẩm quảng bá năm 2017
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo sản phẩm cao su kỹ thuật chống rung chịu nén dùng trong đầu máy - toa xe và túi nâng trục vớt cứu hộ đường thủy
- Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Định hướng bảo tồn phát huy giá trị di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống quan trắc ô nhiễm nước tự động lưu động
- Nghiên cứu mô hình sinh thái khép kín nhằm nâng cao chuỗi giá trị cho ngành chế biến thủy sản tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
BĐKH/16-20
2020-02-974/KQNC
Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển Nam Trung Bộ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu
Viện Sinh thái và Bảo vệ Công trình
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Đỗ Quý Mạnh
ThS. Lê Văn Tuất, PGS. TS. Nguyễn Quốc Huy, PGS. TS. Phạm Bích Ngọc, TS. Phạm Văn Duẩn, ThS. Nguyễn Văn Ga, PGS. TS. Mai Sỹ Tuấn, ThS. Nguyễn Văn Thương, TS. Ngô Xuân Nam, ThS. Mai Trọng Hoàng
Tài nguyên rừng
01/07/2017
01/07/2020
04/09/2020
2020-02-974/KQNC
30/09/2020
Kết quả nghiên cứu của đề tài về lựa chọn các loài cây phù hợp với điều kiện lập địa, thay đổi mực nước biển dâng, độ mặn có thể áp dụng cho các khu vực có điều kiện tương tự. Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để thực hiện các hướng nghiên cứu tiếp theo như nghiên cứu nhân giống hữu tính để xây dựng vườn ươm giống cây ngập mặn đặc biệt là loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) nhằm bảo tồn nguồn gen quý hiếm trong khu vực.
Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học, bài học thực tiễn về trồng rừng ngập mặn thích ứng với biến đổi khí hậu tại các khu vực có điều kiện tương tự. Kết quả nghiên cứu của đề tài mang lại lợi ích cho ngành nông- lâm-ngư nghiệp, môi trường, du lịch, giúp cho con người thích ứng với các diễn biến tiêu cực của biến đổi khí hậu. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm cộng đồng trong việc bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn.
Rừng ngập mặn; Biến đổi khí hậu; Chính sách; Quy trình canh tác; Khoa học công nghệ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
02 Tiến sỹ. 03 Thạc sỹ